Không chỉ đồng tình, thậm chí còn đề nghị tăng quy mô của gói hỗ trợ lãi suất, song theo các chuyên gia, cần có một cơ chế đặc biệt để doanh nghiệp có thể tiếp cận được gói hỗ trợ này.
Đại dịch COVID-19 bùng phát, ngành ngân hàng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, trong đó có giảm lãi suất và cơ cấu nợ. Điều này dẫn đến lo ngại nợ xấu tăng cao trong thời gian tới. Các ngân hàng xử lý nợ xấu ra sao để giảm nhẹ rủi ro?
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự báo, cầu tín dụng sẽ được cải thiện trong năm 2022, khi các hoạt động kinh tế bắt đầu trở lại bình thường. Tuy nhiên, các khoản nợ xấu có thể trở thành rủi ro trong năm 2022.
Thời gian gần đây, do diễn biến dịch bệnh ảnh hưởng đến thu nhập khiến nhiều chủ tài sản không còn khả năng trả nợ, dẫn tới gia tăng hoạt động thanh lý tài sản tại các ngân hàng. Bên cạnh nhiều chủ nợ hợp tác cùng ngân hàng trong thanh lý tài sản, cũng xuất hiện những trường hợp bỏ của chạy lấy người, để kệ Ngân hàng tiến hành xử lý tài sản.
"Bom nợ" Evergrande nếu thực sự nổ có nguy cơ tạo ra hiệu ứng Domino, gây hậu quả cho ngành bất động sản và các ngành khác, làm suy yếu hệ thống tài chính và nền kinh tế Trung Quốc...
Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (VCCA - Bộ Công Thương), vừa có lưu ý về việc người dân phải cẩn trọng trước khi ký hợp đồng giao kết vay tiêu dùng.
Người vay vốn ngân hàng có khoản nợ đáo hạn trong thời gian giãn cách xã hội nghiêm ngặt tại nhiều tỉnh, thành đang rơi vào tình huống "dở khóc dở cười" khi đến hạn buộc phải trả nợ nhưng không thể đến giao dịch trực tiếp trả nợ gốc và lãi. Do đó, người dân đứng trước nguy cơ bị chuyển nợ quá hạn, nợ xấu, tính thêm lãi quá hạn.
Việc nhận diện, đánh giá những khó khăn, thách thức là rất cần thiết đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) để có biện pháp phù hợp, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn hiệu quả trong các tháng cuối năm.