Đa dạng sản phẩm OCOP: Tăng sức cạnh tranh trên thị trường

Đa dạng sản phẩm OCOP: Tăng sức cạnh tranh trên thị trường

Để nâng cao giá trị cho sản phẩm của các địa phương, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 490/QĐ-TTg về phê duyệt Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018-2020. Sau 3 năm thực hiện, tỉnh Hậu Giang đã có hơn 100 sản phẩm OCOP đạt từ 3-4 sao. Các sản phẩm được công nhận không chỉ có sự cải tiến mạnh mẽ về hình thức và chất lượng mà doanh thu bán ra còn cao gấp nhiều lần.
Sản phẩm OCOP mở hướng cho nông sản phát triển

Sản phẩm OCOP mở hướng cho nông sản phát triển

Phát huy lợi thế với nhiều sản phẩm nông nghiệp chủ lực, thời gian qua các địa phương trong tỉnh Hậu Giang đã chú trọng xây dựng sản phẩm OCOP để góp phần tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn và nông dân phát triển.
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” phát huy hiệu quả

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” phát huy hiệu quả

Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, nhằm góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân cũng như thực hiện có hiệu quả nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất trong Bộ tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới. Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” cũng góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, nhất là bảo tồn những giá trị truyền thống của nông thôn trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.
Triển lãm các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Triển lãm các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Chiều 1/12, Sở Công thương Hà Nội đã khai mạc “Triển lãm chuyên đề các sản phẩm thủ công mỹ nghệ ngành gốm sứ và các sản phẩm OCOP, công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2021” tại Điểm trưng bày, giới thiệu và quảng bá sản phẩm OCOP Thủ đô (số 176 Quang Trung, quận Hà Đông).
Lan tỏa hương vị chè La Bằng

Lan tỏa hương vị chè La Bằng

Nằm ở sườn đông dãy Tam Đảo hùng vĩ, khí hậu trong lành, đất đai màu mỡ, xã La Bằng, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) có chín xóm với đồng bào tám dân tộc thiểu số cùng sinh sống. Được thiên nhiên ưu đãi cùng với tâm huyết của người trồng chè đã dần tạo nên thương hiệu chè La Bằng nức tiếng gần xa.
Nông sản miền núi lên sàn thương mại điện tử

Nông sản miền núi lên sàn thương mại điện tử

Để giúp người dân thích ứng với thị trường, vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19, thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số tham gia giao dịch nông sản trên các sàn thương mại điện tử. Đây là cơ hội đưa sản phẩm thuộc Đề án chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), nông sản của địa phương tiếp cận gần hơn với thị trường trong nước và nước ngoài.
Phát triển làng nghề gắn với sản phẩm OCOP

Phát triển làng nghề gắn với sản phẩm OCOP

Thành phố Hà Nội đang tập trung phát triển các sản phẩm OCOP tại các làng nghề truyền thống, tạo cơ hội để các chủ thể phát huy giá trị văn hóa, lịch sử của địa phương, nâng cao thu nhập cho người dân.
Chuẩn hoá sản phẩm trước khi vào OCOP

Chuẩn hoá sản phẩm trước khi vào OCOP

Ðến nay, Cà Mau đã hoàn thành đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP đợt 1/2021, kết quả ban đầu đã có thêm 18 sản phẩm, luỹ kế đã có 51 sản phẩm được công nhận.