Bộ Tài chính và IFC hợp tác nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường vốn, quản lý nợ công

Bộ Tài chính và IFC hợp tác nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường vốn, quản lý nợ công

Chiều ngày 13/4/2022, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà có cuộc làm việc với ông Alfonso Garcia Mora – Phó Chủ tịch Công ty tài chính quốc tế (IFC) phụ trách khu vực châu Á - Thái Bình Dương để trao đổi về các nội dung hai bên cùng quan tâm và định hướng hợp tác trong thời gian tới.
Kiểm soát chặt chẽ, tái cơ cấu nợ công theo hướng bền vững

Kiểm soát chặt chẽ, tái cơ cấu nợ công theo hướng bền vững

Với những giải pháp quyết liệt, đồng bộ được Bộ Tài chính triển khai thời gian qua, công tác quản lý, huy động và trả nợ công, nợ Chính phủ đã bám sát các mục tiêu, nhiệm vụ về quản lý nợ công theo các Nghị quyết của Quốc hội, các chỉ tiêu an toàn nợ được kiểm soát chặt chẽ trong phạm vi Quốc hội cho phép.
Nâng cao hiệu quả quản lý nợ công theo hướng bền vững

Nâng cao hiệu quả quản lý nợ công theo hướng bền vững

Công tác quản lý nợ công giai đoạn 2016-2020 và năm 2021 đã được cải thiện và đạt nhiều kết quả tích cực. Các chỉ tiêu an toàn nợ tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ trong giới hạn an toàn, nợ công dự kiến cuối năm 2021 khoảng 44% GDP, góp phần đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và bồi đắp dư địa chính sách tài khóa.
Tín dụng chính sách tăng tối thiểu 10% giai đoạn 2020-2025

Tín dụng chính sách tăng tối thiểu 10% giai đoạn 2020-2025

Đó là chỉ đạo tại Văn bản số 366/TB-VPCP, ngày 15/10/2019 của Văn phòng Chính phủ, thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về "Vai trò, hiệu quả tín dụng chính sách trong thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững", diễn ra đầu tháng 10/2019.
Ngành Tài chính bứt phá để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Ngành Tài chính bứt phá để hoàn thành nhiệm vụ được giao

Năm 2019 được xác định là năm bứt phá để hoàn thành thắng lợi các Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm giai đoạn 2016-2020. Vượt qua những khó khăn thách thức, trong 6 tháng đầu năm, ngành Tài chính đã đóng góp vào thành công chung của Chính phủ và các Bộ, ngành, địa phương trong điều hành, triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội, tạo nền tảng và niềm tin vững chắc để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đề ra cho cả năm 2019.
Phát triển thị trường trái phiếu để tăng hiệu quả cải cách quản lý nợ công

Phát triển thị trường trái phiếu để tăng hiệu quả cải cách quản lý nợ công

Để tiếp tục tái cơ cấu nợ và xây dựng thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) trở thành kênh huy động vốn dài hạn hiệu quả cho ngân sách nhà nước (NSNN) cần tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp để tăng quy mô và chất lượng thị trường trái phiếu theo hướng công khai, minh bạch phù hợp với các thông lệ quốc tế.
Kinh nghiệm quốc tế về cơ cấu lại ngân sách và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm quốc tế về cơ cấu lại ngân sách và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam

Trước yêu cầu thực tiễn về đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững do những hạn chế, bất cập về cơ cấu thu ngân sách chưa thực sự bền vững, trong khi nhu cầu chi ngân sách nhà nước tăng mạnh, nợ công tăng nhanh, Bộ Chính trị đã thông qua Nghị quyết số 07-NQ/TW ngày 18/11/2016 về chủ trương, giải pháp cơ cấu lại ngân sách nhà nước, quản lý nợ công để đảm bảo nền tài chính quốc gia an toàn, bền vững.