Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

Quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại và liên hệ thực tiễn ở Việt Nam

Ngân hàng thương mại là một loại hình trung gian tài chính với các chức năng chính là nhận tiền gửi, huy động vốn, cho vay và đầu tư, cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác. Do tính chất hoạt động mà dẫn đến một đặc thù của ngân hàng thương mại, đó là thường xuyên phải nắm giữ một danh mục tài sản có và tài sản nợ có kỳ hạn. Trong quá trình vận động, giữa hai danh mục tài sản này có những thời điểm mà quy mô bị mất cân đối và mất tương xứng. Đây là nguyên nhân dẫn đến rủi ro thanh khoản của ngân hàng thương mại.
Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam

Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các ngân hàng Việt Nam

Quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng và góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Bài viết phân tích trực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD tại ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới.
Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam

Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam

Công tác quản trị rủi ro tín dụng của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam hiện nay được đánh giá khá hiệu quả, nhờ có cơ cấu tổ chức, chính sách quản trị rủi ro tín dụng phù hợp, quá trình nhận diện, đánh giá rủi ro tốt và các biện pháp xử lý linh hoạt. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, việc quản trị rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng vẫn tồn tại một số hạn chế nhất định làm ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động. Bài viết này đánh giá, phân tích thực trạng quản trị rủi ro một số tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam và đưa ra một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng trong tổ chức tài chính vi mô.
Quản trị rủi ro ngân hàng, “nhỏ cũng phải có võ”

Quản trị rủi ro ngân hàng, “nhỏ cũng phải có võ”

Thiết lập hệ thống quản trị rủi ro chuẩn mực là điều kiện cần để các ngân hàng yên tâm đẩy mạnh tăng trưởng, trong bối cảnh cuộc đua số hóa ngày càng khốc liệt và mạnh mẽ hơn. Trong cuộc đua này, nhiều ngân hàng nhỏ không chỉ đáp ứng đẩy đủ các chuẩn mực quản trị rủi ro, mà vẫn bắt kịp với tốc độ thay đổi của thị trường.
Bàn về rủi ro thanh khoản và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam

Bàn về rủi ro thanh khoản và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Việt Nam

Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại phụ thuộc rất lớn vào công tác quản lý điều hành và quản trị rủi ro, nhất là quản trị thanh khoản. Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro thanh khoản đến hiệu quả ngân hàng, nhưng thanh khoản và rủi ro thanh khoản luôn thay đổi theo thời gian, do đó cần thiết có nghiên cứu, đánh giá cập nhật.
Đo lường mức độ chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp

Đo lường mức độ chấp nhận rủi ro trong doanh nghiệp

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh thế giới, điều này đồng nghĩa với việc môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam càng đa dạng, có nhiều biến động, thách thức. Với sự biến động của môi trường kinh doanh và những mâu thuẫn tất yếu nảy sinh trong quá trình tăng trưởng, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải chú trọng đến công tác quản trị rủi ro. Mức độ chấp nhận rủi ro là mức rủi ro mà một doanh nghiệp và các nhà quản trị sẵn sàng chấp nhận để đạt được mục tiêu trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, trong công tác quản trị rủi ro doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề đo lường mức độ chấp nhận rủi ro và rủi ro thực tế, có như vậy doanh nghiệp mới có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro hiệu quả.
Thị trường bảo hiểm tiếp tục phát triển vững chắc

Thị trường bảo hiểm tiếp tục phát triển vững chắc

Năng lực tài chính, khả năng quản trị điều hành và quản trị rủi ro của các doanh nghiệp bảo hiểm không ngừng được nâng cao; Khung khổ pháp lý trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm tiếp tục được hoàn thiện, đồng bộ hơn… Đây là những yếu tố giúp thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2019 tiếp tục có bước phát triển vững chắc.