Cấm sử dụng viện trợ để rửa tiền, trốn thuế

Cấm sử dụng viện trợ để rửa tiền, trốn thuế

Đó là một trong những nội dung được quy định tại Nghị định số 80/2020/NĐ-CP ngày 8/7/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài dành cho Việt Nam.
Cấm sử dụng viện trợ nước ngoài phục vụ mục đích rửa tiền, trốn thuế

Cấm sử dụng viện trợ nước ngoài phục vụ mục đích rửa tiền, trốn thuế

Sử dụng viện trợ nước ngoài để phục vụ mục đích rửa tiền, tài trợ khủng bố, trốn thuế, xâm hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội… là những hành vi bị cấm theo Nghị định số 80/2020/NĐ-CP ngày 8/7/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài dành cho Việt Nam.
Cảnh báo gia tăng hành vi phạm tội mới trên môi trường số

Cảnh báo gia tăng hành vi phạm tội mới trên môi trường số

Tại Việt Nam hiện nay, cùng với Cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường tài chính trong nước đã xuất hiện nhiều sản phẩm, dịch vụ công nghệ số, phương tiện thanh toán trực tuyến, điện tử mới như tiền ảo, tiền điện tử, mô hình cho vay ngang hàng (P2P)… Sự nở rộ của các phương thức thanh toán điện tử mặc dù mang lại nhiều tiện ích cho xã hội, nhưng lại khó kiểm soát và dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ trở thành mảnh đất màu mỡ để tội phạm ngắm tới.
Việt Nam ưu tiên thực hiện chống khủng bố và chống tài trợ khủng bố

Việt Nam ưu tiên thực hiện chống khủng bố và chống tài trợ khủng bố

Ngày 5/3, Ban Chỉ đạo phòng, chống rửa tiền đã họp nhằm xem xét kết quả đánh giá của Nhóm châu Á-Thái Bình Dương về chống rửa tiền (APG) đối với cơ chế phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt của Việt Nam tại Báo cáo đánh giá đa phương lần 1 của APG và đề xuất phương án giải trình với Đoàn đánh giá trong giai đoạn tiếp theo. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Trưởng ban Chỉ đạo chủ trì cuộc họp.
Những dấu hiệu nhận diện tội phạm tài chính

Những dấu hiệu nhận diện tội phạm tài chính

Tội phạm tài chính được hiểu là các hành vi vi phạm liên quan đến chuyển đổi bất hợp pháp quyền sở hữu tài sản, gian lận, phạm tội máy tính, rửa tiền… Tội phạm tài chính có thể được thực hiện bởi các cá nhân, các nhóm tội phạm có tổ chức gây thiệt hại nghiêm trọng không chỉ cho cá nhân, tập đoàn kinh tế, chính phủ và toàn bộ nền kinh tế.
Những vấn đề lưu ý trong phòng chống các loại tội phạm tài chính liên quan đến tiền ảo

Những vấn đề lưu ý trong phòng chống các loại tội phạm tài chính liên quan đến tiền ảo

Nhiệm vụ phòng chống tội phạm tài chính không chỉ của riêng chính phủ, mà còn của các nhà phát triển, thợ mỏ, nhà cung cấp ví và nhà giao dịch… khi tiền ảo được sử dụng rộng rãi, phát triển thành một ngành công nghiệp chính thức. Theo đó, các Chính phủ trong đó bao gồm cả Việt Nam và các bên liên quan ngành tiền ảo cần phải lưu ý một số vấn đề trong cuộc chiến chống tội phạm tài chính.
Những lĩnh vực nào có thể bị tội phạm rửa tiền “tấn công”?

Những lĩnh vực nào có thể bị tội phạm rửa tiền “tấn công”?

Rửa tiền một trong những loại tội phạm nguy hiểm, gây ảnh hưởng tiêu cực nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam với hành vi hợp pháp hóa tiền, tài sản do phạm tội mà có. Bằng những thủ đoạn tinh vi, tội phạm rửa tiền có thể thâm nhập và thực hiện hành vi rửa tiền trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.
Bước tiến sau 5 năm thực hiện Luật Phòng chống rửa tiền

Bước tiến sau 5 năm thực hiện Luật Phòng chống rửa tiền

Luật Phòng chống rửa tiền được Quốc hội thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2013. Sau 5 năm triển khai thực hiện Luật, công tác phòng, chống rửa tiền của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, đáng khích lệ, góp phần vào cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung và tội phạm rửa tiền, tài trợ khủng bố nói riêng, cũng như góp phần làm minh bạch hệ thống tài chính, thúc đẩy hoạt động thanh toán và thương mại quốc tế phát triển, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và sự an toàn, ổn định của xã hội.