Bất động sản luôn tồn tại 2 trạng thái: Sốt và đóng băng. Những bài học từ cuộc khủng hoảng bất động sản 2011 là bài học có thể áp dụng ngay trong chính giai đoạn tiền khủng hoảng 2022.
Theo GS. Đặng Hùng Võ, việc đánh thuế bất động sản là không thể cưỡng lại, không nên vì lợi ích của những người đầu cơ mà cản trở quá trình xây dựng sắc thuế này...
Sau khi có sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương các tỉnh, thị trường bất động sản đã dần hạ nhiệt. Nhiều nhà đầu tư phải “cắt lỗ”, đây là cơ hội mua giá tốt cho những nhà đầu tư tiềm lực.
Mặt bằng giá đã đẩy lên mức cao sau nhiều làn sóng sốt đất, dòng tiền thắt chặt, lãi suất tăng cao là các yếu tố khiến thị trường bất động sản có thể sớm rơi vào giai đoạn khó khăn.
Quý I/2022, thị trường bất động sản (BĐS) xuất hiện sốt đất cục bộ tại một số địa phương có thông tin quy hoạch về hạ tầng. Cùng với đó, quá trình hình thành các đô thị mới cũng đang dẫn dắt hành trình tăng giá BĐS.
Thời điểm này, không ít nhà đầu tư địa ốc chi mạnh tiền để gom hàng. Tưởng rằng sẽ thu về lợi nhuận khủng, nhưng không ít nhà đầu tư đang "sa lầy" vì mua dễ, bán khó.
Một số chuyên gia bất động sản nhìn nhận, tình trạng sốt đất thời gian qua có thể lý giải do một bộ phận nhà đầu tư chứng khoán chốt lời và chuyển phần lợi nhuận sang bất động sản.
Nhiều vùng nông thôn ở Nghệ An đang chứng kiến hiện tượng sốt đất lan rộng. Giá đất tăng từng ngày, thậm chí từng giờ, có thể dẫn tới nhiều hệ luỵ tiêu cực nếu không được quản lý chặt chẽ.
Với tiềm năng phát triển Hà Tĩnh đang trở thành “miền đất hứa” hút các nhà đầu tư. Lợi dụng thông tin về quy hoạch, giới bất động sản tung chiêu đẩy giá với hình thức “lướt” sóng.
Một công ty bất động sản có trụ sở ở Bình Dương đã đến Bình Phước “làm trò sốt đất” gây xôn xao dư luận. Lãnh đạo UBND huyện Lộc Ninh cho biết sẽ xử lý nghiêm theo đúng quy định pháp luật.