Giữa tâm bão đợt bùng phát thứ tư của đại dịch COVID-19 trên thị trường đang xuất hiện làn sóng bán cắt lỗ ở một số phân khúc như căn hộ, condotel, thậm chí cả đất nền.
Suốt bao năm ở nhà thuê, mong muốn tìm một nơi trú chân tại TP. Hồ Chí Minh là nhu cầu rất lớn của người dân ngụ cư từ các tỉnh đổ về. Thế nhưng, những cơn sốt đất lan tỏa nhiều quận huyện đã đẩy giá nhà tăng cao.
Lãi suất ngân hàng thấp, trong khi đó giá bất động sản không ngừng bị đẩy lên cao, dòng tiền chảy vào bất động sản ngày càng mạnh hình thành giá trị ảo trong đất đai.
Qua đợt sóng sốt đất hồi đầu năm, nhiều nhà đầu tư đang thận trọng chờ thời cơ, chưa vội đổ tiền vào bất động sản (BĐS). Theo các chuyên gia, nhà đầu tư nên chuẩn bị dòng vốn hướng tới đầu tư trung – dài hạn, không nên kỳ vọng nhiều vào việc lướt sóng.
Các sàn giao dịch bất động sản (BĐS) nếu không thực hiện nghiêm quy định của pháp luật sẽ bị xử lý, xử phạt theo quy định, thu hồi giấy phép hành nghề và có thể chuyển hồ sơ sang cơ quan công an xử lý.
Dù chịu tác động liên tiếp từ dịch bệnh Covid-19 nhưng giá bất động sản (BĐS) vẫn liên tục tăng trong suốt năm 2020 và nửa đầu năm 2021. Đến thời điểm này, dù các "cơn sốt" đất đã hạ nhiệt nhưng giá nhà vẫn chưa có dấu hiệu giảm.
Sau cơn sốt đất, nhà đầu tư nên đầu tư vào những khu vực mà đất hoặc bất động sản (BĐS) kèm đất có thể đưa vào khai thác sử dụng. Nếu đầu tư theo hướng “để đấy” hoặc đầu tư mang tính chất "đám đông" có tính dài hạn sẽ không phải là giải pháp hợp lý.
Thanh Hóa sẽ tổ chức công bố công khai các thông tin về quy hoạch, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt; khuyến cáo người dân những nguy cơ, hậu quả có thể xảy ra khi giao dịch đất đai; xử lý hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật với những trường hợp vi phạm…