Kể từ sau Tết Nguyên đán đến nay, hiện tượng sốt đất đã dần trở nên phổ biến và xuất hiện khắp nơi, trải dài từ Bắc vào Nam. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.
Theo JLL, nhà đầu tư cá nhân có xu hướng lựa chọn đất nền và nhà liền thổ tại các tỉnh, thành lân cận Hà Nội nhờ mức lợi nhuận hấp dẫn hơn so với căn hộ, đặc biệt là trong bối cảnh sốt đất đang diễn ra khiến lượng căn hộ chung cư bán được giảm mạnh.
Lo ngại giá đất tăng cao sẽ gây khó khăn cho công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất, làm ảnh hưởng không nhỏ đến nỗ lực kêu gọi đầu tư, nhiều tỉnh, thành phố đã yêu cầu các địa phương chặn sốt đất.
Nhìn từ câu chuyện của sân bay Hớn Quản, một số chuyên gia trong ngành đã bày tỏ quan điểm, sân bay từ khi có kế hoạch đến khi xây dựng thì ít nhất phải mất 5-7 năm, không thể ngày một ngày hai. Vì thế, với việc bùng nổ giá cả một cách bất thường theo sân bay là điều nhà đầu tư (NĐT) cần nhìn nhận một cách thực tế.
Theo TS. Sử Ngọc Khương, việc nhà đầu tư (NĐT) lao vào các cơn sốt đất có thể để lại những hậu quả khó lường. Đặc biệt, với những NĐT cá nhân mạo hiểm dùng đến đòn bẩy kinh tế, thì rất có thể sẽ mất đi khả năng chi trả...
Theo các chuyên gia bất động sản, sốt đất là hiện tượng giá đất tăng đột biến trên diện rộng trong thời gian ngắn. Đa phần các cơn sốt đất xuất phát từ hiệu ứng đám đông với mục đích là đầu cơ chờ thời. Khi những cơn sốt đất đi qua, hệ quả để lại là khôn lường.
Bất chấp kinh tế khó khăn do dịch bệnh, sức nóng từ sân bay Long Thành và hiệu ứng tăng giá đất ở Bà Rịa - Vũng Tàu đã khiến Phú Mỹ trở thành hiện tượng sốt đất vào bậc nhất trên thị trường bất động sản thời gian qua.
Hàng loạt dự án bất động, nằm phơi sương cả thập kỷ qua tại Hà Nội bỗng nhiên sốt giá trở lại. Vậy đây có thật là sự tăng giá bình thường hay chỉ là chiêu trò thổi giá của giới đầu cơ?