Ngày 19/9, Ngân hàng Trung ương Đức (Bundesbank) dẫn báo cáo cho biết, lạm phát tại nước này có thể vượt mức 10% trong năm nay, cùng với đó nền kinh tế Đức đang có nguy cơ rơi vào suy thoái.
Ngày 15/9, Ngân hàng Thế giới (WB) cảnh báo nguy cơ suy thoái toàn cầu đang gia tăng trong bối cảnh các ngân hàng trung ương tập trung nỗ lực nhằm kiềm chế lạm phát leo thang.
Các chuyên gia phân tích nhận định tình trạng khan hiếm nguồn cung trên thị trường năng lượng sẽ vẫn hỗ trợ cho giá dầu, cùng lúc đó, sản xuất dầu đá phiến Mỹ tăng trưởng ở tốc độ hạn chế.
Tình trạng suy thoái tại Mỹ không phải là "không thể tránh khỏi". Đây là phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen đưa ra ngày 19/6, chỉ ít ngày sau khi Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) nâng mạnh lãi suất cơ bản, làm dấy lên quan ngại nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái.
Nền kinh tế châu Âu đang phục hồi tốt sau giai đoạn suy thoái lịch sử do dịch COVID-19. Tuy nhiên, tỷ lệ lạm phát liên tiếp tăng cao kỷ lục trong thời gian qua đang đặt ra thách thức cho nỗ lực trở lại quỹ đạo tăng trưởng bình thường của con tàu kinh tế khu vực.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, suy thoái kinh tế thế giới và đại dịch Covid-19 tác động gần như đến mọi mặt của kinh tế - xã hội Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế sụt giảm mạnh, một số ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh đình trệ; nhiều doanh nghiệp buộc phải áp dụng các biện pháp cắt giảm chi phí, lao động, việc làm, thậm chí tạm dừng hoặc thu hẹp quy mô; đời sống của một bộ phận người lao động gặp nhiều khó khăn…
Bộ Tài chính Mỹ cho biết, thâm hụt ngân sách của nước này đã đạt mức cao nhất từ trước tới nay là 3.000 tỷ USD trong 11 tháng kể từ đầu năm tài khóa 2019-2020 (kết thúc vào 30/9/2020).
Công ty mẹ của Google, Alphabet ghi nhận doanh thu quý II đi xuống lần đầu tiên trong lịch sử, cho thấy đại dịch toàn cầu và suy thoái kinh tế đang ảnh hưởng đến mảng quảng cáo cốt lõi của Alphabet.