Mức lương cơ sở qua các năm

Mức lương cơ sở qua các năm

Từ ngày 1/7/2023, lương cơ sở tăng từ 1,49 triệu đồng lên 1,8 triệu đồng/tháng (tăng hơn 310.000 đồng), đây là mức tăng cao nhất trong gần hai thập kỷ. Cùng nhìn lại sự thay đổi của mức lương cơ sở trong gần hai thập kỷ qua.
Tăng cường các giải pháp kiềm chế lạm phát, bình ổn giá, đảm bảo ổn định đời sống người dân

Tăng cường các giải pháp kiềm chế lạm phát, bình ổn giá, đảm bảo ổn định đời sống người dân

Một trong những vấn đề nhận được sự quan tâm của cử tri tại nhiều địa phương thời gian qua là việc kiểm soát giá cả hàng hóa nhằm kiểm soát lạm phát, giúp người dân an tâm hơn trong cuộc sống. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong bối cảnh điều chỉnh tăng lương cơ sở lên 1,8 triệu từ ngày 01/7/2023.
Cần đồng bộ giải pháp khắc phục tình trạng lương không theo kịp giá

Cần đồng bộ giải pháp khắc phục tình trạng lương không theo kịp giá

Từ ngày 1/7/2023, mức lương cơ sở đối với người hưởng lương từ ngân sách sẽ tăng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng, tương đương tăng 20,8%. Đây là cố gắng rất lớn của Chính phủ trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam nói riêng, nền kinh tế thế giới nói chung còn đang gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, để khắc phục tình trạng lương không theo kịp giá cần có sự tính toán kỹ càng và phối hợp hài hòa giữa Nhà nước và doanh nghiệp.
Lùi thời hạn tăng lương cơ sở để giảm áp lực lên ngân sách nhà nước

Lùi thời hạn tăng lương cơ sở để giảm áp lực lên ngân sách nhà nước

Liên quan tới đề xuất lùi thời hạn tăng lương cơ sở năm 2020 của Chính phủ, ông Bùi Sỹ Lợi, Phó Chủ nhiệm Thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội cho rằng, việc giãn thời hạn tăng lương là hợp lý, nhằm giảm áp lực lên ngân sách nhà nước trong bối cảnh chịu tác động của dịch Covid-19.