Ở kịch bản lạc quan nhất, Việt Nam có thể kiểm soát được dịch bệnh vào tháng 8/2021, tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn thấp hơn mục tiêu của Chính phủ đề ra là 6,5%.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam dự kiến sẽ phục hồi ở mức 7% vào năm 2021 nhờ sức cầu bên ngoài khôi phục. Song nền kinh tế vẫn còn phải đối mặt với nhiều rủi ro.
Ngày 29/10, Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính) tổ chức Hội thảo “Thực trạng áp dụng Luật Hợp tác xã sau gần 10 năm thực hiện và một số vấn đề đặt ra với chính sách tài chính” nhằm làm rõ một cách đầy đủ, chính xác và khách quan tình hình phát triển của các hợp tác xã từ khi có Luật Hợp tác xã năm 2012 đến nay. Đồng thời, phân tích những khó khăn, vướng mắc, đặc biệt là những vấn đề đặt ra từ phía chính sách tài chính để từ đó đưa ra các kiến nghị, góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách cho các hợp tác xã phát triển trong thời gian tới.
Đây là nhận định của quỹ VinaCapital Vietnam Opportunity Fund (VinaCapital VOF) trong báo cáo mới nhất vừa được công bố về thị trường chứng khoán Việt Nam trong bối cảnh lo ngại về sự bùng phát của dịch Covid-19 đã được gạt bỏ.
Tờ Asia Times nhận định, tương tự như các nước láng giềng, nền kinh tế Việt Nam cũng bị tác động tiêu cực sau thời gian dài ứng phó với đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, Việt Nam được đánh giá là một ngoại lệ với mức tăng trưởng ấn tượng, nhờ các biện pháp chống dịch nhanh chóng và hiệu quả.
Khả năng phục hồi kinh tế của Việt Nam sẽ tốt hơn trong quý IV, dự báo sản xuất và tiêu dùng Việt Nam tăng nhẹ, tăng trưởng GDP 6 tháng cuối năm đạt mức khoảng 3%.
Đây là nội dung thông tin trong “Báo cáo thường niên Kinh tế và Thương mại Việt Nam 2019 - Từ chiến tranh thương mại đến cuộc chiến tiền tệ” do Trường Đại học Thương mại đã công bố ngày 3/6/2020, tại Hà Nội.