Dù các ngân hàng vẫn chưa công bố hết báo cáo tài chính quý II/2022 nhưng bức tranh lợi nhuận của các ngân hàng trong chặng đường 6 tháng đầu năm 2022 vẫn đang đầy màu sắc tươi sáng.
Với các yếu tố như: tăng trưởng kinh tế; thay đổi nhu cầu đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tiêu dùng của khách hàng; cơ hội đầu tư xuất nhập khẩu; diễn biến lãi suất… sẽ là những nhân tố được nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng sẽ ảnh hưởng tích cực đến sự gia tăng nhu cầu tín dụng trong 6 tháng cuối năm 2022 và cả năm 2022.
Lần điều chỉnh loạt lãi suất điều hành gần nhất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN, SBV) là vào 30/9/2020, khi đó chính sách nới lỏng tiền tệ được thi triển để hỗ trợ nền kinh tế vượt dịch.
Tính đến cuối tháng 4, tín dụng đã tăng 6,75% so với cuối năm 2021, tức gần bằng một nửa mức tăng trưởng tín dụng dự kiến của cả năm 2022 là 14%. Ở góc độ tích cực, tín dụng tăng nhanh cho thấy nhu cầu về vốn tăng trong bối cảnh kinh tế phục hồi. Nhưng mặt khác, đây cũng là dấu hiệu cho thấy áp lực và bài toán trong điều hành chính sách tiền tệ.
Các ngân hàng đang có những động thái nhằm "siết" giải ngân cho vay bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp... Liệu điều này sẽ tác động ra sao đến tăng trưởng tín dụng trong thời gian tới?
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến 21/3/2022, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 4,03%, vượt xa mức tăng trưởng tín dụng quý I/2021 (1,47%).
Nợ xấu tăng mạnh về giá trị nhưng không phải ngân hàng nào cũng tăng về tỷ lệ/ tổng dư nợ; có thể nói nợ xấu đến cuối 2021 của các ngân hàng đang có sự phân hóa.
Năm 2022, tăng trưởng tín dụng dự kiến sẽ ở mức 14%, có thể cao hơn hoặc thấp hơn. 14% là tăng trưởng tín dụng tốc độ cao mà theo VCBS, đã kéo tốc độ tăng trưởng lợi nhuận một số ngân hàng năm qua...
Trong báo cáo vĩ mô vừa phát hành, Công ty Chứng khoán BIDV (BSC) vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng tín dụng và cung tiền (M2) trong năm 2022, trong đó: kịch bản lạc quan nhất, M2 và tín dụng sẽ tăng lần lượt là 14% và 13%.