Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số và kinh nghiệm đối với Thái Nguyên

Xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số và kinh nghiệm đối với Thái Nguyên

Dưới tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, kinh tế số là xu thế tất yếu và ngày càng phát triển mạnh mẽ. Kinh tế số ra đời dần thay thế cho các khu vực kinh tế truyền thống đòi hỏi cơ cấu lao động phải có những biến đổi phù hợp. Xây dựng và phát triển nguồn nhân lực ở mỗi quốc gia, địa phương khác nhau được triển khai theo nhiều hướng khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội của từng quốc gia. Bài viết nghiên cứu thực tiễn xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số của Singapore, Thái Lan và 2 địa phương ở Việt Nam là TP. Hồ Chí Minh, Lạng Sơn, từ đó rút ra một số kinh nghiệm để xây dựng nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế số ở tỉnh Thái Nguyên.
Doanh nghiệp đóng góp lớn vào sự phát triển của Thái Nguyên

Doanh nghiệp đóng góp lớn vào sự phát triển của Thái Nguyên

Mặc dù còn gặp khó khăn, nhưng những năm vừa qua, nhất là năm 2022, hơn 8.850 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế-xã hội, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, tăng thu ngân sách, bảo đảm an sinh xã hội của tỉnh.
Nhiều chỉ tiêu kinh tế thuộc top đầu cả nước

Nhiều chỉ tiêu kinh tế thuộc top đầu cả nước

Năm 2022, nhiều chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Thái Nguyên phục hồi mạnh mẽ, tiếp tục bứt phá và đứng trong top đầu cả nước. Các chỉ số được đánh giá cao của Thái Nguyên là bộ ba chỉ số các nhà đầu tư dài hạn quan tâm, gồm: sự an toàn từ các thiết chế pháp lý; vai trò tiên phong của lãnh đạo chính quyền; công tác đào tạo nguồn lao động.
Thái Nguyên: Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 31 tỷ USD

Thái Nguyên: Kim ngạch xuất khẩu đạt hơn 31 tỷ USD

Mặc dù gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh, thị trường xuất khẩu có nhiều biến động, sức mua giảm, nhưng năm 2022 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Thái Nguyên đạt hơn 31 tỷ USD, xuất siêu hơn 12,6 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay.
Thái Nguyên đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Thái Nguyên đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công

Tổng vốn đầu tư công của tỉnh Thái Nguyên năm 2022 là gần 9.200 tỷ đồng, trong đó Thủ tướng Chính phủ giao là gần 6.000 tỷ đồng, còn lại là vốn cân đối ngân sách địa phương. Ngay từ đầu năm tỉnh đã có nhiều giải pháp quyết liệt đẩy nhanh tiến độ xây dựng các công trình, dự án và đến nay tỷ lệ giải ngân đạt gần 90% tổng vốn, tỷ lệ đạt cao so với cả nước.
Thái Nguyên: Kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư tăng cao

Thái Nguyên: Kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư tăng cao

Từ đầu năm đến nay, kim ngạch xuất khẩu và tổng vốn đầu tư toàn xã hội trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên tăng cao, qua đó không chỉ góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế năm nay, mà còn tạo tiền đề bứt phá cho năm 2023 và những năm sau.
Phấn đấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt trên 20.000 tỷ đồng vào năm 2025

Phấn đấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt trên 20.000 tỷ đồng vào năm 2025

Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp, sản xuất công nghiệp trên địa bàn TP. Sông Công đã có bước phát triển mạnh mẽ, tạo điểm nhấn trong bức tranh kinh tế - xã hội tại địa phương. Chỉ tính riêng từ đầu năm 2022 đến nay, Thành phố có 32 doanh nghiệp thành lập mới; giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt trên 5.400 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm trước. Thành phố đặt mục tiêu đến năm 2025, giá trị sản xuất ngành công nghiệp đạt trên 20.000 tỷ đồng.