Phấn đấu cân bằng cán cân thương mại giai đoạn 2021 - 2025, thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030

Phấn đấu cân bằng cán cân thương mại giai đoạn 2021 - 2025, thặng dư thương mại bền vững giai đoạn 2026 - 2030

Ngày 19/4/2022, Thủ tướng ban hành Quyết định 493/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030. Chiến lược hướng tới mục tiêu tổng quát là xuất nhập khẩu phát triển bền vững với cơ cấu cân đối, hài hòa, phát huy lợi thế cạnh tranh, lợi thế so sánh, phát triển thương hiệu hàng hóa Việt Nam, nâng cao vị thế quốc gia trong chuỗi giá trị toàn cầu, là động lực của tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững.
“Thiên đường” chứng khoán Đông Nam Á

“Thiên đường” chứng khoán Đông Nam Á

Thị trường chứng khoán Đông Nam Á đang trở nên hấp dẫn đối với các nhà đầu tư quốc tế trước những dự báo xấu đi của thị trường chứng khoán toàn cầu.
Thặng dư thương mại năm 2021 dự báo xuống dưới 1 tỷ USD

Thặng dư thương mại năm 2021 dự báo xuống dưới 1 tỷ USD

Thặng dư thương mại của Việt Nam sẽ giảm mạnh xuống còn 0,3 tỷ USD trong năm 2021, từ mức thặng dư 18,9 tỷ USD trong năm 2020. Công ty Chứng khoán VNDIRECT dự báo khi cập nhật diễn biến kinh tế trước tác động của biến thể Delta. VNDIRECT cũng hạ dự báo tăng trưởng GDP về mức 3,9% cho cả năm 2021, so với dự báo trước đó là 5-5,5%.
Giám sát thao túng tiền tệ của Hoa Kỳ và hàm ý đối với Việt Nam

Giám sát thao túng tiền tệ của Hoa Kỳ và hàm ý đối với Việt Nam

Năm 2019, Việt Nam lần đầu tiên có có tên trong danh sách giám sát về khả năng thao túng tiền tệ của Bộ Tài chính Hoa Kỳ khi 2 trong 3 tiêu chí vượt ngưỡng xem xét thao túng tiền tệ, gồm thặng dư thương mại với Hoa Kỳ trên 20 tỷ USD và thặng dư tài khoản vãng lai trên 2% GDP. Mặc dù, khả năng bị dán nhãn thao túng tiền tệ là không cao, nhưng đây là một vấn đề của Việt Nam cần xem xét trong thời gian tới.