Một nhà đầu tư cá nhân vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt với số tiền lên đến 550 triệu đồng do có hành vi giao dịch thao túng thị trường chứng khoán.
Minh bạch thông tin là yếu tố cơ bản, nền tảng để phát triển bền vững thị trường chứng khoán (TTCK). Với ý nghĩa đó, các nhà quản lý thị trường luôn coi trọng vấn đề đảm bảo tính công khai, minh bạch và bình đẳng của các thông tin công bố. Tại Việt Nam, các quy định đảm bảo minh bạch thông tin (MBTT) đã được thể hiện cụ thể trong các văn bản pháp luật và thực tế thị trường thông qua việc phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm. Tuy nhiên, việc đảm bảo minh bạch thông tin trên TTCK Việt Nam thời gian qua vẫn còn một số tồn tại, hạn chế cần có giải pháp khắc phục trong thời gian tới.
Thị trường cổ phiếu niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) có diễn biến giao dịch giảm trong tháng 10/2022. Tuy nhiên, thị trường chứng kiến nhà đầu tư nước ngoài mua ròng hơn 481 tỷ đồng. Đây là giá trị mua ròng lớn nhất trong tháng của nhà đầu tư nước ngoài kể từ đầu năm đến nay.
Thị trường chứng khoán của Việt Nam đã từng bước phát triển theo hướng ngày càng hoàn thiện về cấu trúc và quy mô, đóng vai trò quan trọng trong việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam sẽ phát triển bền vững, ổn định trên cơ sở kinh tế vĩ mô của nền kinh tế Việt Nam hiện đang được kiểm soát tốt. Đây là nền tảng để ổn định, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và TTCK nói riêng.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 phức tạp kéo dài, kể từ tháng 3/2020 đến nay, nhất là khoảng thời gian giãn cách xã hội, hầu hết các ngành nghề trong nền kinh tế bị ảnh hưởng tiêu cực, đặc biệt là khu vực sản xuất và dịch vụ, logistics nhưng thị trường chứng khoán lại là một trong số ít các ngành tăng trưởng rực rỡ, thậm chí đạt đỉnh lịch sử. Sử dụng thống kê mô tả và kiểm định T-test, bài viết nghiên cứu về hiệu quả của thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung trong giai đoạn trung hạn, trước và sau khi đại dịch COVID-19 xuất hiện và so sánh hiệu quả đầu tư trên giác độ vĩ mô giữa hai giai đoạn trước và trong giãn cách xã hội.
Trước một loạt thông tin không mấy tích cực, VN-Index đang rơi vào nguy cơ hướng tới các vùng giá thấp hơn khi chỉ số chính đã xuyên thủng mốc 1.000 điểm. Trong đó, yếu tố lãi suất và tỷ giá đang được đánh giá là có thể tác động mạnh tới thị trường chứng khoán ở thời điểm hiện tại.
Tiếp nối xu hướng hồi phục của phiên trước, VN-Index xanh mạnh sau ATO cùng với tâm lý tích cực đầu phiên do hiệu ứng tăng mạnh của Dow Jones. Độ rộng thị trường nghiêng hoàn toàn về bên mua với số mã xanh gấp 8 lần số mã đỏ.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước tiếp tục hoàn thiện Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán đến năm 2030 với mục tiêu chính là phát triển thị trường theo hướng bền vững thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa và nền tảng cơ sở của thị trường, tăng cường ứng dụng công nghệ trong quản lý và điều hành thị trường.
Sau phiên hồi phục mạnh hôm 5/10, thị trường chứng khoán ngày 6/10 lại nhanh chóng quay đầu giảm trở lại, đà giảm của các chỉ số bị nới rộng khi hàng loạt nhóm ngành cổ phiếu lao dốc, bị kéo xuống mức giá sàn.