Tiếp tục khẳng định nỗ lực nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi

Tiếp tục khẳng định nỗ lực nâng hạng thị trường chứng khoán từ cận biên lên mới nổi

Mặc dù đánh giá tiến độ thực hiện nâng hạng chưa được như kỳ vọng, FTSE Russell ghi nhận việc tái khẳng định cam kết của các lãnh đạo cấp cao của các cơ quan quản lý thị trường vốn Việt Nam trong công tác nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK) từ thị trường cận biên lên mới nổi.
Cơ hội và giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Cơ hội và giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường chứng khoán là một nhiệm vụ trọng tâm góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng ổn định, bền vững, công khai, minh bạch của thị trường. Để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư nước ngoài, một trong những yết tố then chốt là nâng hạng thị trường chứng khoán từ thị trường cận biên lên thị trường mới nổi, đây cũng chính là mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán trong giai đoạn tới. Dự thảo Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán, đến năm 2030, Bộ Tài chính đề ra mục tiêu nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam lên thị trường mới nổi trước năm 2025. Việc thực hiện các mục tiêu trên sẽ là cơ hội và cũng là thách thức đối với thị trường chứng khoán trong thời gian tới.
VN-Index tiếp tục hướng đến vùng 1.300-1.350 điểm

VN-Index tiếp tục hướng đến vùng 1.300-1.350 điểm

Mặc dù phải đối mặt với các yếu tố rủi ro ngoại biên, thị trường chứng khoán (TTCK) vẫn sẽ duy trì xu hướng tăng điểm nhờ mặt bằng lãi suất giảm, độ ngấm của các chính sách hỗ trợ và triển vọng các doanh nghiệp cuối năm.
Gặp gỡ nhà đầu tư quốc tế để họp bàn về giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Gặp gỡ nhà đầu tư quốc tế để họp bàn về giải pháp nâng hạng thị trường chứng khoán Việt Nam

Ngày 29/8/2023, tại Hồng Kông (Trung Quốc), Chủ tịch Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) Vũ Thị Chân Phương đã chủ trì Hội nghị Gặp gỡ các nhà đầu tư tổ chức và các đối tác với chủ đề “Khai mở tiềm năng thị trường chứng khoán Việt Nam – hướng tới vị thế thị trường mới nổi”.
Kịch bản lạm phát trên thế giới vào năm 2022

Kịch bản lạm phát trên thế giới vào năm 2022

Khi nền kinh tế toàn cầu chịu tác động của đại dịch COVID-19 gây ra, thì lạm phát trở nên đáng lo ngại và rủi ro xuất hiện. Lạm phát tăng trên 5% ở Mỹ và 3% ở Anh, và cao hơn nhiều ở nhiều thị trường mới nổi. Một số nhà kinh tế đã cảnh báo về sự trở lại sắp xảy ra của lạm phát cao trong những năm 1970. Từ những năm 1980, tỷ lệ lạm phát trên phần lớn thế giới bắt đầu giảm dần kéo dài đến năm 2020.