Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Cơ hội, thách thức và giải pháp chính sách cho Việt Nam

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu: Cơ hội, thách thức và giải pháp chính sách cho Việt Nam

Quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu là một trong những nội dung chính trong chương trình chống xói mòn cơ sở thuế và chuyển dịch lợi nhuận do Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) khởi xướng, dự kiến áp dụng từ ngày 01/1/2024 với 142 quốc gia đồng thuận tham gia. Bài viết mô tả nội dung của quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu, từ đó phân tích cơ hội và thách thức của nước ta khi tham gia quy tắ thuế tối thiểu toàn cầu, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp chính sách nhằm thích ứng với việc tham gia quy tắc trên.
Áp dụng mức thu phí mới để bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Áp dụng mức thu phí mới để bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản

Đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản là hoạt động khai thác dầu thô, khí thiên nhiên, khí than; khoáng sản kim loại và khoáng sản không kim loại quy định tại Biểu khung mức thu phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản ban hành kèm theo Nghị định số 27/2023/NĐ-CP ngày 31/5/2023 của Chính phủ.
Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam

Thuế tối thiểu toàn cầu dự báo có thể tác động đến vị thế cạnh tranh của Việt Nam trên nhiều phương diện. Chia sẻ với phóng viên, ông Lưu Đức Huy - Vụ trưởng Vụ Chính sách (Tổng cục Thuế) cho biết, Tổng cục Thuế sẽ đề xuất áp dụng quy định về thuế bổ sung tối thiểu nội địa đạt chuẩn (QDMTT) và quy định về tổng hợp thu nhập chịu thuế tối thiểu (IIR) để thực thi thuế tối thiểu toàn cầu tại Việt Nam.