Đây là quyết nghị tại Nghị quyết số 43/2022/QH15 Quốc hội thông qua ngày 11/1/2022 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vừa được Văn phòng Quốc hội công bố ngày 17/1/2022. Nghị quyết nêu rõ phương án huy động nguồn lực thực hiện các chính sách tài khóa hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội triển khai từ ngày 11/01/2022 đến ngày 31/12/2023.
Văn phòng Giải trình Chính phủ Mỹ (GAO) cảnh báo việc tiền điện tử có thể bị sử dụng trong hoạt động mại dâm và buôn bán ma túy, đồng thời khuyến nghị cần kiểm soát chặt nguồn tiền điện tử của người dùng bên ngoài các sàn giao dịch.
Chiều ngày 11/1/2022, ngày họp cuối Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, Quốc hội được nghe các báo cáo giải trình, tiếp thu và chỉnh lý 04 dự thảo Nghị quyết được các đại biểu xem xét, thảo luận trong suốt đợt họp vừa qua. Ngay sau đó, Quốc hội sẽ tiến hành Biểu quyết thông qua các Nghị quyết của Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất.
Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã có những động thái làm nhen nhóm kỳ vọng sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ vào đầu năm nay với cam kết chủ động để ổn định tăng trưởng vào năm 2022.
Dự báo cho thời gian tới, 72,2% - 84,2% tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng tình hình kinh doanh cải thiện hơn trong quý I/2022 và cả năm 2022 với mức độ cải thiện cao hơn so với năm 2021.
Ngày 07/01/2022, tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội tiến hành thảo luận trực tuyến về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội. Thảo luận nội dung này, các đại biểu Quốc hội đều có chung quan điểm rằng, đây là những chính sách rất cấp thiết, đáp ứng yêu cầu của tình hình thực tiễn trước tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đối với nền kinh tế.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 143/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.
Cơ bản các chính sách tài khoá, tiền tệ được trình Quốc hội lần này đã bảo đảm đúng định hướng: kết hợp cả tài khoá và tiền tệ; tác động cả phía cung và phía cầu; quy mô đủ lớn; thời gian đủ dài trong 2 năm; phân bổ vốn vào các lĩnh vực giải ngân được ngay, tạo ra được hiệu quả cho nền kinh tế.
Sáng ngày 04/01, sau phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ Nhất, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.