Bàn về công tác dự báo lạm phát  sau đại dịch COVID-19

Bàn về công tác dự báo lạm phát sau đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, kéo dài đã và tác động xấu đến mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội nói chung, lạm phát nói riêng. Trong bối cảnh đó, công tác phân tích, dự báo lạm phát có ý nghĩa sức quan trọng đối với việc điều hành kinh tế vĩ mô. Bài viết phân tích các yếu tác động đến công tác dự báo lạm phát trong đại dịch COVID-19, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị đối với công tác dự báo lạm phát tại Việt Nam khi đại dịch được kiểm soát…
Ba loại tài sản có nhiều rủi ro nhất từ các quyết định của Fed

Ba loại tài sản có nhiều rủi ro nhất từ các quyết định của Fed

Liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hành động từ tốn hay hung hăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ. Bất chấp điều đó, kỷ nguyên thắt chặt tiền tệ sắp tới khiến các nhà đầu tư phải vật lộn để “ hứng nhiều nhát dao rơi” và người ta thậm chí còn chưa rõ về cách người tiêu dùng sẽ phản ứng ra sao với chi phí đi vay cao hơn. Trong bối cảnh này ba loại tài sản (cổ phiếu, tiền điện tử, nhà ở) dường như có nhiều rủi ro nhất.
Thị trường tài chính toàn cầu năm 2021 và những vấn đề đặt ra cho năm 2022

Thị trường tài chính toàn cầu năm 2021 và những vấn đề đặt ra cho năm 2022

Thị trường tài chính toàn cầu trong năm 2021 tiếp tục ghi nhận những diễn biến phục hồi, các điều kiện tài chính nhìn chung vẫn được nới lỏng và kinh tế phục hồi so với năm trước đó đã trở thành động lực chính lan toả xu hướng tích cực cho các thị trường chứng khoán, thị trường tín dụng. Bên cạnh đó, thị trường ngoại hối cũng đã có những thay đổi phù hợp với các diễn biến kinh tế và không xuất hiện những biến động khó kiểm soát.
Năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư

Năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn rất hấp dẫn nhà đầu tư

Ông Nhữ Đình Hòa, Tổng Giám đốc Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) nhìn nhận năm 2022, thị trường chứng khoán vẫn đang cho thấy rất hấp dẫn, kỳ vọng vào gói kích thích kinh tế lớn, thông qua chính sách tài khóa – đẩy mạnh đầu tư công. Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số giúp đem lại những thành công ngoài mong đợi cho ngành kinh doanh tài chính.
Linh hoạt chính sách tài khóa và tiền tệ, thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”

Linh hoạt chính sách tài khóa và tiền tệ, thực hiện hiệu quả “mục tiêu kép”

Năm 2021, Chính phủ Việt Nam tiếp tục thực hiện “mục tiêu kép”: Vừa chống phòng, chống dịch bệnh, vừa đảm bảo phát triển kinh tế. Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước đã phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng, linh hoạt trong quản lý, điều hành các chính sách tài chính-tiền tệ, ứng phó kịp thời với diễn biến bất lợi và các cú sốc thị trường, nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát và đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
Năm 2022, Trung Quốc giảm lãi suất để giữ đà tăng trưởng

Năm 2022, Trung Quốc giảm lãi suất để giữ đà tăng trưởng

Trung Quốc gần đây liên tục nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua hạ lãi suất bất chấp rủi ro tiềm tàng về lạm phát và gánh nặng nợ phình to. Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa nhận định, đây là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm duy trì đà tăng trưởng trong năm nay.