Ba loại tài sản có nhiều rủi ro nhất từ các quyết định của Fed

Ba loại tài sản có nhiều rủi ro nhất từ các quyết định của Fed

Liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) hành động từ tốn hay hung hăng vẫn còn là một câu hỏi bỏ ngỏ. Bất chấp điều đó, kỷ nguyên thắt chặt tiền tệ sắp tới khiến các nhà đầu tư phải vật lộn để “ hứng nhiều nhát dao rơi” và người ta thậm chí còn chưa rõ về cách người tiêu dùng sẽ phản ứng ra sao với chi phí đi vay cao hơn. Trong bối cảnh này ba loại tài sản (cổ phiếu, tiền điện tử, nhà ở) dường như có nhiều rủi ro nhất.
Quản lý, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả trong bối cảnh đại dịch COVID- 19

Quản lý, điều hành giá linh hoạt, hiệu quả trong bối cảnh đại dịch COVID- 19

Trong năm 2021, tác động từ đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của hầu hết các lĩnh vực, những đứt gãy trong chuỗi cung ứng vẫn chưa thể giải quyết, các quốc gia thay đổi chính sách tiền tệ để phù hợp với tình hình mới đã ảnh hưởng đến giá hàng hóa, dịch vụ trên thế giới và cả trong nước. Mặc dù phải đối diện với nhiều khókhăn, thách thức nhưng công tác quản lý, điều hành giá vẫn được triển khai một cách linh hoạt, hiệu quả, góp phần đảm bảo được các mục tiêu như góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo đời sống người dân và điều kiện sản xuất đầu vào cho doanh nghiệp; thúc đẩy hồi phục tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả năng thích ứng và sức chống chịu của nền kinh tế...
 Tái cơ cấu nền kinh tế từ huy động nguồn lực nội tại

Tái cơ cấu nền kinh tế từ huy động nguồn lực nội tại

Bà Lê Võ Phương Nga, Giám đốc Quản trị tài chính, Ngân hàng Đầu tư quốc tế Credit Agricole Pháp cho rằng, tái cấu trúc nền kinh tế trong thời gian tới cần chú trọng huy động nguồn lực nội tại từ huy động tiền trong dân, đến đẩy mạnh sản xuất, phục vụ tiêu dùng trong nước.
Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng cuối năm

Đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng cuối năm

Mọi năm, vào thời điểm Noel và Tết Dương lịch, thị trường bán lẻ hoạt động khá sôi nổi. Tuy nhiên năm nay, tác động của dịch COVID-19 khiến hoạt động thương mại - dịch vụ bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Để kích cầu sức mua, các đơn vị bán lẻ và doanh nghiệp (DN) chủ động tăng cường những hoạt động quảng bá, tiếp thị sản phẩm nhằm thu hút khách hàng, mở rộng các kênh tiêu thụ trong dịp cao điểm cuối năm.
Sóng cổ phiếu ngân hàng cuối năm

Sóng cổ phiếu ngân hàng cuối năm

Sau 02 phiên điều chỉnh, nhóm cổ phiếu ngân hàng được dòng tiền chảy vào mạnh với kỳ vọng từ những thông tin nới room và tăng vốn, chia cổ tức cho cổ đông...
 Ngành dệt may có thể khởi sắc trong năm 2022?

Ngành dệt may có thể khởi sắc trong năm 2022?

Dịch COVID-19 sẽ khiến nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng không phải thiết yếu như quần áo chững lại, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, ngành dệt may Việt Nam vẫn sẽ được hỗ trợ bởi nhiều yếu tố tích cực.