Chất lượng tài sản của một số ngân hàng đã chuyển biến bất ngờ chỉ trong 3 tháng cuối năm 2021, cùng với đó các nhà băng đẩy mạnh trích lập dự phòng rủi ro lên hơn 400%.
Trong báo cáo vĩ mô vừa phát hành, Công ty Chứng khoán BIDV (BSC) vừa đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng tín dụng và cung tiền (M2) trong năm 2022, trong đó: kịch bản lạc quan nhất, M2 và tín dụng sẽ tăng lần lượt là 14% và 13%.
Nhu cầu mua sắm, thanh toán trả góp đang là xu hướng phổ biến của người tiêu dùng dưới tác động của đại dịch, và dòng thẻ tín dụng VIB Zero Interest Rate miễn lãi trọn đời, tự động chuyển đổi trả góp 0% khi thanh toán được ưu tiên lựa chọn.
Bước qua năm 2021 đầy khó khăn, biến động, hướng đến năm 2022, triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam năm 2022 được dự báo có thể phục hồi ấn tượng, đạt mức tăng trưởng khoảng 6,5% - 7%, với 5 nhóm ngành hàng sẽ là động lực tăng trưởng chính trong năm 2022.
Bán buôn, bán lẻ; xuất, nhập khẩu; cho vay phục vụ nhu cầu đời sống; xây dựng, là 4 lĩnh vực được nhiều tổ chức tín dụng (TCTD) lựa chọn là động lực chính tăng trưởng tín dụng của hệ thống TCTD trong 6 tháng cuối năm 2021 và cả năm 2022.
Tháng 11/2021, tín dụng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng và tăng trưởng cao hơn so với tháng trước, tăng khoảng trên 2% so với tháng 10/2021 (tăng 0,75%).
Đồng thời Trung Quốc cũng hối thúc các tổ chức nới điều kiện tín dụng cho các doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà, đồng thời giải ngân khoản vay nhanh chóng.
Thông tin về tình trạng công ty tài chính "ma" như trên được nêu ra tại cuộc Hội thảo “Nhận diện tín dụng đen dưới góc nhìn pháp luật và các giải pháp phát triển tín dụng khu vực nông thôn” diễn ra ngày 2/12/2021.