Linh hoạt chính sách tài chính-tín dụng giúp doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Linh hoạt chính sách tài chính-tín dụng giúp doanh nghiệp vượt qua đại dịch

Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân…
Sức hấp thụ vốn còn chậm

Sức hấp thụ vốn còn chậm

Các ngân hàng đang đẩy mạnh huy động vốn để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế những tháng cuối năm. Thực tế, gần đây không chỉ hy sinh lợi nhuận mà các ngân hàng còn giảm lãi các khoản vay cũ và mới cho khách hàng để kích cầu tín dụng. Dù dự báo tín dụng sẽ hồi phục trong ba tháng cuối năm, với mức tăng trưởng tín dụng (TTTD) cả năm dự kiến đạt khoảng 12%, song thực tế, sức hấp thụ vốn của doanh nghiệp (DN), người dân còn rất chậm.
Dư địa hạ lãi suất cho vay

Dư địa hạ lãi suất cho vay

Thời gian tới, chính sách tiền tệ (CSTT) sẽ tiếp tục nới lỏng để hỗ trợ sự hồi phục của nền kinh tế sau đại dịch, trong bối cảnh lạm phát đang được kiểm soát tốt, bao gồm tăng hạn mức tín dụng, tiếp tục có các biện pháp giảm lãi suất cho vay (LSCV), thậm chí giảm lãi suất điều hành. Việc sử dụng CSTT hỗ trợ nền kinh tế hiện đã gần tới giới hạn, đòi hỏi phải đẩy mạnh việc thực hiện các giải pháp tài khóa, các cơ chế đặc thù.
Toàn cảnh nợ xấu ngân hàng

Toàn cảnh nợ xấu ngân hàng

Tỷ lệ nợ xấu của 27 ngân hàng tính đến cuối tháng 9 mới ở mức trung bình 1,76%. Nợ xấu có thể sẽ tiếp tục xấu trong quý IV và gánh nặng dự phòng rủi ro sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới lợi nhuận ngân hàng về cuối năm.
Đồng bộ các giải pháp phát triển logistics khu vực nông thôn

Đồng bộ các giải pháp phát triển logistics khu vực nông thôn

Thực tế cho thấy, việc phát triển hệ thống logistics nông thôn có thể tạo ra các kênh phân phối hiệu quả, góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa khu vực thành thị và nông thôn, nâng cao chất lượng và giá trị nông sản cũng như cung cấp hàng tiêu dùng giá rẻ, chất lượng cao cho khu vực nông thôn. Đối với Việt Nam, do đặc thù phân bố dân cư phần lớn tập trung tại khu vực nông thôn, việc phát triển logistics nông thôn càng có ý nghĩa đặc biệt hơn. Bài viết trao đổi về vai trò, tiềm năng, thách thức trong phát triển lĩnh vực logistics nông thôn ở Việt Nam, qua đó đề xuất giải pháp phát triển lĩnh vực này thời gian tới.
Các tổ chức tín dụng đẩy mạnh và ưu tiên vốn vay cho phát triển sản xuất

Các tổ chức tín dụng đẩy mạnh và ưu tiên vốn vay cho phát triển sản xuất

Với quyết tâm thực hiện thắng lợi “mục tiêu kép” và kịp thời chia sẻ khó khăn với doanh nghiệp, hộ sản xuất - kinh doanh (SX-KD) bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, các tổ chức tín dụng (TCTD) đã tích cực cho vay và thực hiện nhiều giải pháp nhằm đảm bảo sản xuất phát triển và tham gia thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội.
Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn làm giả sao kê tài khoản

Bộ Công an cảnh báo thủ đoạn làm giả sao kê tài khoản

Thời gian qua, lực lượng công an phát hiện nhiều vụ việc các đối tượng có dấu hiệu làm giả sao kê tài khoản, cam kết cấp tín dụng, xác nhận số dư tài khoản... của một số ngân hàng, để chứng minh năng lực tài chính, hoàn thiện hồ sơ dự án xin cấp phép đầu tư hoặc lừa đảo chiếm đoạt tài sản.