Cách nào tiếp cận hỗ trợ lãi vay?

Cách nào tiếp cận hỗ trợ lãi vay?

Không chỉ đồng tình, thậm chí còn đề nghị tăng quy mô của gói hỗ trợ lãi suất, song theo các chuyên gia, cần có một cơ chế đặc biệt để doanh nghiệp có thể tiếp cận được gói hỗ trợ này.
 Tín dụng tăng 7,17% trong 9 tháng đầu năm

Tín dụng tăng 7,17% trong 9 tháng đầu năm

Theo Tổng cục Thống kê, 9 tháng đầu năm 2021, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế đạt 7,17% nhưng huy động vốn của các tổ chức tín dụng lại khá thấp, chỉ tăng 4,28%.
Lo nguồn vốn của ngân hàng thiếu bền vững

Lo nguồn vốn của ngân hàng thiếu bền vững

Mặc dù thanh khoản hệ thống vẫn dồi dào (chủ yếu do tín dụng tăng chậm), song cơ cấu vốn huy động đang tiềm ẩn rủi ro cho các ngân hàng. Hiện tiền gửi dân cư chỉ chiếm một nửa lượng vốn huy động của các nhà băng và tăng rất chậm. Trong khi đó, tiền gửi doanh nghiệp, tuy tăng nhanh, song có thể bị rút ra bất kỳ lúc nào. Điều này khiến nguồn vốn của các nhà băng thiếu bền vững.
Đảm bảo an toàn trong hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân

Đảm bảo an toàn trong hoạt động Quỹ tín dụng nhân dân

Không thể phủ nhận những đóng góp của Quỹ tín dụng nhân dân vào phát triển kinh tế-xã hội, nhưng thực tiễn loại hình tín dụng này cũng tồn tại một số yếu kém ảnh hưởng đến an toàn hoạt động của Quỹ mà còn rủi ro đối với hệ thống tín dụng.
 Tăng cường các giải pháp tín dụng hỗ trợ tháo gỡ khó khăn do COVID-19

Tăng cường các giải pháp tín dụng hỗ trợ tháo gỡ khó khăn do COVID-19

Trước tác động tiêu cực của dịch bệnh COVID-19, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ về tín dụng, giảm lãi suất cho vay, góp phần kiểm soát lạm phát, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.