Hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế từng bước được phục hồi, nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và người dân trên địa bàn TP. Hà Nội có xu hướng tăng khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện các đợt giảm lãi suất trong năm 2020.
Trước những đề xuất bỏ trần tín dụng hàng năm, Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc điều hành tín dụng bằng chỉ tiêu đã phát huy tác dụng rất tốt trong quản lý chất lượng tín dụng. Hơn nữa, với quy mô tín dụng đang chiếm trên 140% GDP hiện nay, nếu bỏ trần hạn mức sẽ gây ra nhiều bất ổn.
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, ông Nguyễn Tuấn Anh, Vụ trưởng Vụ Tín dụng các ngành kinh tế, Ngân hàng Nhà nước cho biết, trong 6 tháng cuối năm 2021, điều hành tín dụng phù hợp theo hướng mở rộng tín dụng, tập trung vốn cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên, lĩnh vực sản xuất kinh doanh; định hướng cơ cấu tín dụng phù hợp với chuyển dịch nền kinh tế, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế bền vững.
Năm 2020, trước ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, Chính phủ đã triển khai gói hỗ trợ an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng dành cho người lao động bị giãn, hoãn hoặc mất việc do ảnh hưởng của đại dịch và một loạt các chính sách hỗ trợ về tài khóa, tín dụng, gói hỗ trợ an sinh xã hội…
Dự kiến, đến cuối tháng 6/2021, tăng trưởng tín dụng có thể đạt khoảng 5,5 - 6%. Trong đó, tín dụng một số lĩnh vực ưu tiên có mức tăng trưởng cao so với tín dụng của toàn nền kinh tế.
Quản trị rủi ro tín dụng (RRTD) nhằm đảm bảo an toàn cho hoạt động tín dụng của ngân hàng và góp phần giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Bài viết phân tích trực trạng quản trị RRTD tại ngân hàng Việt Nam trong thời gian qua và đề xuất giải pháp hoàn thiện quản trị RRTD tại ngân hàng Việt Nam trong thời gian tới.
Tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng khởi sắc trong quý II/2021, khi sức hấp thụ vốn của nền kinh tế cải thiện, dù dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp.