Các lệnh trừng phạt đang được Liên minh Châu Âu (EU) xem xét đối với nhiều doanh nghiệp Trung Quốc có khả năng làm gia tăng căng thẳng với quốc gia này.
Theo Chủ tịch Tập Cận Bình, Trung Quốc nên dựa vào sản xuất và công nghệ tiên tiến, đồng thời trau dồi kỹ năng để thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai.
Các dữ liệu kinh tế cho thấy, bước vào quý II/2023, thương mại vẫn trên đà suy yếu, xuất khẩu các nhóm ngành nghề chính, bao gồm điện tử, dệt may và nội thất, đều giảm ở mức hai con số. Trong bối cảnh đó, du lịch quốc tế phục hồi được xem là điểm sáng nhờ khách du lịch Trung Quốc trở lại.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại đã mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu nhưng đây cũng là thách thức, áp lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp xuất khẩu phải thay đổi để khai thác tốt hơn thị trường Trung Quốc.
Bất chấp lệnh cấm toàn diện của Trung Quốc đối với tài sản kỹ thuật số, quy định về lĩnh vực tiền điện tử của nước này đã tiếp tục phát triển với nhiều điểm mới.
Nghe có vẻ ngược đời, nhưng châu Âu đang phải tìm cách lôi kéo các “sân sau” của Trung Quốc trong bối cảnh Bắc Kinh đặt dấu ấn mạnh mẽ trên nhiều nơi trên thế giới.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế số 2 thế giới trong 3 tháng đầu năm đã vượt kỳ vọng ban đầu khi GDP đạt 4,5%, trong khi kỳ vọng tăng trưởng cả năm 2023 là 5%.