Trong bối cảnh khu vực kinh tế tư nhân Trung Quốc ngày càng khó khăn, các chuyên gia kinh tế cho rằng Chính phủ cần có các biện pháp khuyến khích khối tư nhân phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Nhiều tổ chức tài chính lớn như Nomura, Standard Chartered, JPMorgan, UBS... vừa đồng loạt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay.
Các cuộc đàm phán giữa các quan chức cấp cao của Trung Quốc và Mỹ trong những tuần gần đây đã mang lại hy vọng rằng căng thẳng giữa hai cường quốc có thể giảm bớt.
Trung Quốc là quốc gia hàng đầu trong các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có quan hệ thương mại, đầu tư, du lịch với Việt Nam. Trong những năm qua, bức tranh thương mại Việt - Trung đã có nhiều sự đột phá và khởi sắc, góp phần tạo nên diện mạo mới cho các tỉnh vùng cao, miền núi, biên giới và kinh tế Việt Nam. Bài viết đánh giá về thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc trong thời gian qua, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước trong thời gian tới.
Bất chấp việc kinh tế đang phục hồi, dữ liệu trong lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc làm các nhà kinh tế nhận định Bắc Kinh sẽ phải tăng cường gói kích thích.
Cổ phiếu Trung Quốc chịu áp lực từ tâm lý thất vọng của nhà đầu tư về quá trình phục hồi của nền kinh tế. Các số liệu kinh tế cho đến nay phát đi tín hiệu trái chiều.
Bị siết chặt bởi chi phí vốn cao và áp lực từ chính quyền trung ương trong việc giảm bớt gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp đi vay bằng cách cung cấp các khoản vay giá rẻ, các ngân hàng lớn ở Trung Quốc đang cắt giảm lãi suất tiền gửi để bảo toàn lợi nhuận.
Biến động của thế giới như đại dịch COVID-19, chiến tranh, cũng như tình hình lạm phát toàn cầu khiến cho xuất khẩu cá tra Việt Nam tại các thị trường lớn Trung Quốc, Mỹ, EU đều thăng trầm.
Morgan Stanley đang xem xét cắt giảm 7% nhân sự trong lĩnh vực ngân hàng đầu tư ở châu Á - Thái Bình Dương, đặc biệt là ở Trung Quốc do căng thẳng thương mại với Mỹ và doanh thu sụt giảm.