Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghệ 4.0

Nguồn nhân lực luôn được xem là một yếu tố tạo nên sự thành công của mọi tổ chức, quốc gia. Đây là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định năng suất, chất lượng hiệu quả sử dụng các nguồn lực khác trong hệ thống các nguồn lực (nguồn lực đất đai/tài nguyên, nguồn lực vốn/tài chính, nguồn lực khoa học công nghệ…). Bài viết tập trung phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
Đánh giá thực trạng huy động vốn trên thị trường trái phiếu quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam

Đánh giá thực trạng huy động vốn trên thị trường trái phiếu quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam

Bài viết này tập trung phân tích thực trạng huy động vốn trên thị trường trái phiếu quốc tế của các doanh nghiệp Việt Nam trên 3 góc độ: môi trường pháp lý, điều kiện kinh tế vĩ mô và năng lực của doanh nghiệp. Từ đó, bài viết đề xuất một số giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam khai thác nguồn vốn này hiệu quả hơn để bổ sung vào nguồn vốn trong nước, thúc đẩy đầu tư và mở rộng sản xuất, góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế.
Kinh nghiệm phát triển ngân hàng số và một số vấn đề đặt ra

Kinh nghiệm phát triển ngân hàng số và một số vấn đề đặt ra

Bài viết tổng hợp những kinh nghiệm đúc kết trong quá trình hoạt động kinh doanh từ các ngân hàng lớn trong và ngoài nước, đặc biệt là trong việc vận hành và phát triển ngân hàng số để rút ra bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam trong phát triển mảng ngân hàng số.
Việt Nam không còn nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ

Việt Nam không còn nằm trong Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ

Ngày 10/11/2022, Bộ Tài chính Hoa Kỳ ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ” (sau đây gọi tắt là Báo cáo), trong đó, Bộ Tài chính Hoa Kỳ đã đưa Việt Nam ra khỏi Danh sách giám sát về thao túng tiền tệ.
Vietcombank - Ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam

Vietcombank - Ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất Việt Nam

Vừa qua, Cộng đồng nghề nghiệp Anphabe kết hợp với Công ty nghiên cứu thị trường Intage vừa công bố danh sách những nơi làm việc tốt nhất Việt Nam năm 2022. , Vietcombank duy trì vị thế dẫn đầu trong 7 năm liên tiếp là ngân hàng có môi trường làm việc tốt nhất tại Việt Nam.
Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia năm 2022

Tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia năm 2022

Trong 4 ngày, từ ngày 2 - 5/11, Đoàn công tác tỉnh Đồng Tháp do ông Võ Tiến Thành - Giám Đốc Trung tâm Xúc tiến Thương mại, Du lịch và Đầu tư làm trưởng đoàn cùng các sở, ngành và các doanh nghiệp tham dự Tọa đàm doanh nghiệp với chủ đề “Tiềm năng, thế mạnh và nhu cầu hợp tác của các tỉnh khu vực Tây Bắc Campuchia’’ tại tỉnh Battambang, Vương quốc Campuchia.
Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi hội nhập lĩnh vực mua sắm công

Cơ hội và thách thức cho Việt Nam khi hội nhập lĩnh vực mua sắm công

Vấn đề mua sắm công đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các quốc gia, vì vậy các chính phủ đều hướng tới mục tiêu tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chi tiêu công. Hội nhập lĩnh vực mua sắm công trong những năm qua đã trở thành xu hướng phát triển tất yếu trên thế giới đặc biệt là tại các quốc gia phát triển. Việc tăng cường hoạt động đàm phán ký kết các hiệp định thương mại tự do có nội dung mua sắm công đã khẳng định ý chí, mục tiêu của Việt Nam trong việc xây dựng môi trường mua sắm công thực sự minh bạch, hiệu quả, phù hợp chuẩn mực và thông lệ quốc tế, từ đó giúp nâng cao hơn nữa vai trò và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Vấn đề đặt ra khi áp dụng mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của Quỹ Tiền tệ quốc tế tại Việt Nam

Vấn đề đặt ra khi áp dụng mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của Quỹ Tiền tệ quốc tế tại Việt Nam

Mô hình đánh giá quản lý đầu tư công (PIMA) của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) là hình mẫu giúp đánh giá các thực hành quản lý cơ sở hạ tầng của tất cả các nước có mức độ phát triển khác nhau. PIMA được thiết kế dựa trên 3 giai đoạn cơ bản của quản lý đầu tư công gồm: Lập kế hoạch, phân bổ vốn và triển khai thực hiện; Khái quát mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của IMF; Nhận diện hạn chế cũng như lợi ích đạt được khi áp dụng mô hình PIMA. Tác giả gợi mở những vấn đề cần thiết bổ sung thêm vào mô hình này khi áp dụng tại Việt Nam.