Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng và thách thức mới

Toàn cầu hóa kinh tế: Xu hướng và thách thức mới

Toàn cầu hóa kinh tế là một nội dung trọng tâm, quan trọng và xuyên suốt trong công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam. Quá trình này đã và đang mở ra nhiều cơ hội, cũng như nhiều thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Bài viết nghiên cứu xu hướng và thách thức mới đối với vấn đề toàn cầu hóa kinh tế của Việt Nam hiện nay và đưa ra một số khuyến nghị, hàm ý đối với các nhà hoạch định chính sách.
Kinh tế tuần hoàn và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam

Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2021 - 2030), Việt Nam đã đề ra định hướng "xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường" và "khuyến khích phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn, để sử dụng tổng hợp và hiệu quả đầu ra của quá trình sản xuất".
Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam

Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo Việt Nam

Việt Nam là quốc gia có nền nông nghiệp lâu đời. Lúa gạo không chỉ đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng trong nước, mà còn là thế mạnh xuất khẩu, đóng góp lớn vào GDP của quốc gia. Bài viết nghiên cứu về tình hình xuất khẩu gạo thời gian qua, những cơ hội và thách thức trong thời gian tới, đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo, đóng góp vào sự phát triển chung của nền kinh tế.
HSBC: Việt Nam trong nhóm dẫn đầu về củng cố tài khóa năm 2023

HSBC: Việt Nam trong nhóm dẫn đầu về củng cố tài khóa năm 2023

ASEAN có xu hướng phải củng cố tài khóa trong năm 2023, tốc độ triển khai sẽ chậm hơn ở Malaysia, Thái Lan và Philippines. Trong khi đó, Việt Nam, Singapore và Indonesia nhiều khả năng sẽ dẫn đầu khi chính phủ các nước này có kế hoạch/dự định đưa mức thâm hụt về mức trước đại dịch.
2% doanh nghiệp châu Âu được khảo sát đã chuyển hoạt động từ Trung Quốc sang Việt Nam

2% doanh nghiệp châu Âu được khảo sát đã chuyển hoạt động từ Trung Quốc sang Việt Nam

42% doanh nghiệp châu Âu dự đoán rằng công ty của họ sẽ tăng dòng vốn FDI vào Việt Nam vào cuối năm 2022. Đặc biệt, 2% người trả lời BCI cho biết họ đã chuyển một phần đáng kể hoạt động của mình từ Trung Quốc sang Việt Nam, điều này cho thấy rằng vẫn còn nhiều dư địa để tăng trưởng.
Vấn đề đặt ra đối với tuân thủ thuế trong nền kinh tế số

Vấn đề đặt ra đối với tuân thủ thuế trong nền kinh tế số

Trong những năm gần đây, sự thay đổi do chuyển đổi số mang lại nhiều cơ hội nhưng đi cùng với đó là không ít thách thức đối với Chính phủ các nước trong việc xây dựng và hoạch định chính sách do chưa theo kịp các xu hướng mới của công nghệ và dịch vụ được cung cấp thông qua nền kinh tế số.
Phát triển ngân hàng xanh tại một số quốc gia và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Phát triển ngân hàng xanh tại một số quốc gia và bài học cho các ngân hàng thương mại Việt Nam

Phát triển kinh tế bền vững là xu hướng phát triển chung của các quốc gia trên thế giới. Cùng với mục tiêu tăng trưởng xanh và bền vững thì việc hướng tới xây dựng và phát triển ngân hàng xanh của Việt Nam là yêu cầu cấp thiết. Ngân hàng xanh là chiến lược quan trọng trong định hướng phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam diễn ra trong giai đoạn khởi đầu và còn gặp nhiều khó khăn. Bài viết phân tích việc triển khai ngân hàng xanh tại một số quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại Việt Nam.
Việt Nam - đối tác có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

Việt Nam - đối tác có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế

Việt Nam chia sẻ quan điểm quyền con người mang tính phổ quát, là khát vọng và giá trị chung của toàn nhân loại, cùng những nội dung quan trọng tại các tuyên bố của Liên hợp quốc, các điều ước quốc tế về quyền con người. Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025 với mong muốn đóng góp tích cực, trách nhiệm và hiệu quả hơn vào nỗ lực chung thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trên thế giới.