Sau khi gặp phải những áp lực điều chỉnh trong phiên hôm qua, tưởng chừng như thị trường chứng khoán trong nước sẽ tiếp tục gặp khó nhưng nhờ việc dòng tiền tham gia mua trở lại rất tích cực, VN-Index đã có thể lấy lại đà tăng điểm.
Dữ liệu cho thấy Việt Nam rõ ràng đang hưởng lợi nhờ chiến lược mở cửa trở lại mạnh mẽ. Tuy vậy, những cơn gió ngược chiều cản trở thương mại đang mạnh dần lên làm dấy lên nỗi băn khoăn: liệu xuất khẩu của Việt Nam sẽ còn duy trì được đà tăng trưởng mạnh mẽ như vậy đến bao giờ.
Mặc dù trong phiên sáng ngày 10/5 vẫn còn những áp lực bán nhất định khi mở cửa với khoảng trống giá (GAP) giảm gần 30 điểm. Tuy vậy, VN-Index đã có phiên chiều rất khởi sắc đi kèm với thanh khoản được cải thiện đáng kể so với phiên trước đó.
Sau quý II và quý III đầy biến động, hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa đã phục hồi thần tốc trong quý IV, để khép lại năm 2021 với mức tăng trưởng 22,6% so với năm trước, đạt 668,5 tỷ USD, trong đó xuất khẩu tăng 19% và nhập khẩu tăng 26,5%.
Thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) cho thấy, trong tháng 2/2020, thị trường chứng khoán phái sinh tiếp tục thể hiện xu hướng tích cực, bất chấp những lo lắng từ dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp. Thống kê cho thấy, riêng khối lượng giao dịch hợp đồng tương lai VN30 tăng trên 70%.
Trước thông tin dịch cúm Covid-19 tiếp tục lây lan sang nhiều quốc gia, chỉ số chứng khoán trong nước rơi sâu. Trong đó, nhiều cổ phiếu bị bán mạnh, đặc biệt là các cổ phiếu trong nhóm trụ.
Thị trường chịu áp lực rất lớn ngay phiên đầu tuần khi kết thúc tuần trước VN-Index đã để mất ngưỡng 960 điểm, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Đỗ Bảo Ngọc - Phó Tổng Giám đốc CTCP Chứng khoán Kiến thiết Việt Nam.