Còn nhiều khó khăn khi giao dịch xuyên biên giới

Còn nhiều khó khăn khi giao dịch xuyên biên giới

Thương mại điện tử (TMĐT), đặc biệt là TMĐT xuyên biên giới có thể sẽ mở ra nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm nông sản thế mạnh của Đắk Lắk, nhất là khi Hiệp định EVFTA đã chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, trên “đại lộ” này, vẫn còn nhiều doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) đang gặp khó khăn.
Duy trì thương mại ở mức cân bằng

Duy trì thương mại ở mức cân bằng

Trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp phòng, chống dịch, theo Bộ Công thương, có được kết quả xuất khẩu (XK) chín tháng năm 2021 khả quan là sự nỗ lực rất lớn của các ngành, địa phương và cộng đồng doanh nghiệp (DN). Mặt khác, vấn đề nhập siêu trong những tháng gần đây là không đáng lo, vì Việt Nam chủ yếu nhập khẩu (NK) hàng hóa phục vụ sản xuất, hàng hóa thiết yếu.
Thương mại giữa Việt Nam với hai nền kinh tế lớn nhất thế giới

Thương mại giữa Việt Nam với hai nền kinh tế lớn nhất thế giới

Trung Quốc và Mỹ là 2 đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Hết tháng 10, nhập khẩu từ Trung Quốc đạt kim ngạch 89,15 tỷ USD, tăng gần 36%, tương đương kim ngạch tăng thêm 23,6 tỷ USD. Trong khi đó, hết tháng 10, thương mại song phương giữa Việt Nam và Mỹ đạt 89,6 tỷ USD.
Cơ hội tăng trưởng xuất khẩu rau quả chế biến của Việt Nam

Cơ hội tăng trưởng xuất khẩu rau quả chế biến của Việt Nam

Do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp kéo dài, dẫn đến tập quán tiêu dùng có sự điều chỉnh, thay đổi, nguồn cung rau quả chế biến tăng khi xuất khẩu sản phẩm tươi giảm, buộc các nhà sản xuất phải chuyển hướng sang chế biến. Đây là cơ hội cho rau quả chế biến của Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu.