Kinh tế tuần hoàn trong phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn trong phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn hứa hẹn giúp ngành du lịch sử dụng hiệu quả tài nguyên, giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới. Đối với Việt Nam, đây thực sự là định hướng giàu tiềm năng, đầy đủ tiền đề, điều kiện khả quan để triển khai hiệu quả, bền vững.
10 điểm mới của Luật Kinh doanh bất động sản 2023

10 điểm mới của Luật Kinh doanh bất động sản 2023

Luật Kinh doanh bất động sản BĐS sửa đổi là dự án Luật quan trọng, góp phần thúc đẩy thị trường BĐS phát triển lành mạnh, minh bạch, bền vững hơn. Tuy nhiên, tác động tích cực này phụ thuộc nhiều vào khâu hướng dẫn và thực tế triển khai thực hiện sau này...
Hướng tới mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Hướng tới mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp

Dự án Luật Việc làm  sửa đổi đang được lấy ý kiến rộng rãi trên Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Một trong những nội dung đáng quan tâm của dự án Luật này là đề xuất mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp và linh hoạt mức đóng bảo hiểm thất nghiệp.
Không để người dân thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô

Không để người dân thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, mùa khô năm 2023 - 2024, xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long cao hơn trung bình nhiều năm, tương đương với năm 2020 - 2021... Vì vậy, bảo vệ sản xuất và đảm bảo nước sinh hoạt cho người dân đang được ngành chức năng thực hiện quyết liệt.
Tiềm năng, lợi thế và điểm nghẽn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển du lịch cộng đồng

Tiềm năng, lợi thế và điểm nghẽn của vùng Đồng bằng sông Cửu Long trong phát triển du lịch cộng đồng

Tiềm năng, lợi thế của vùng Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSCL được đánh giá rất phù hợp cho việc phát triển loại hình du lịch cộng đồng DLCĐ , là cơ hội cho quá trình chuyển đổi cơ cấu từ nông nghiệp thuần nông sang nông nghiệp du lịch dựa vào cộng đồng. Bài viết phân tích tiềm năng, lợi thế và những điểm nghẽn của vùng ĐBSCL trong việc phát triển DLCĐ, từ đó có đề xuất, kiến nghị góp phần phát huy tiềm năng, lợi thế và tháo gỡ điểm nghẽn của ĐBSCL trong phát triển DLCĐ.
Điểm lại chính sách tài chính được ban hành trong tháng 3/2024

Điểm lại chính sách tài chính được ban hành trong tháng 3/2024

Trong tháng 3/2024, nhiều quy định mới được Bộ Tài chính ban hành. Trong đó, nổi bật là các quy định như: Điều chỉnh Bảng giá tính lệ phí trước bạ với ô tô, xe máy; Định mức mới về kinh tế - kỹ thuật nhập, xuất hàng dự trữ quốc gia; Định mức chi phí bảo quản đối với hàng dự trữ quốc gia...
Khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án đầu tư công trung hạn

Khẩn trương hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án đầu tư công trung hạn

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 29/CĐ-TTg ngày 01/4/2024 về hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án dự kiến bố trí kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025 từ nguồn dự phòng chung kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025 tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách trung ương năm 2022.
Cấp thiết định vị thương hiệu nông sản Việt

Cấp thiết định vị thương hiệu nông sản Việt

Mặc là quốc gia có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu thuộc “top” đầu thế giới, thế nhưng, tên tuổi, vị thế nông sản Việt trên thị trường quốc tế vẫn chưa thể định hình, định danh.
Thu ngân sách nhà nước quý I đạt gần 32% dự toán

Thu ngân sách nhà nước quý I đạt gần 32% dự toán

Báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính cho thấy, tổng thu ngân sách nhà nước tháng 3/2024 ước đạt 141,8 nghìn tỷ đồng; lũy kế thu quý I/2024, thu ngân sách ước đạt 539,5 nghìn tỷ đồng, bằng 31,7% dự toán, tăng 9,8% so cùng kỳ năm 2023.
Xu hướng lạm phát thế giới: Tác động và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam

Xu hướng lạm phát thế giới: Tác động và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam

Lạm phát thế giới tăng cao vào năm 2022, sụt giảm vào năm 2023 và được dự báo có xu hướng tiếp tục giảm trong năm 2024. Khi lạm phát thế giới suy giảm, áp lực và rủi ro lạm phát lên các nền kinh tế lớn không còn cao nữa thì ngân hàng trung ương các nước như Mỹ, Liên minh châu Âu… sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ hơn. Lãi suất sẽ giảm, thị trường chứng khoán khởi sắc, hoạt động đầu tư và tiêu dùng tăng, tổng cầu tăng, sản lượng, việc làm và thu nhập có sự gia tăng đồng thời. Nghiên cứu này gợi mở một số chính sách cho Việt Nam.
Đảm bảo quản lý nhà nước đến đâu có hoạt động thanh tra đến đó

Đảm bảo quản lý nhà nước đến đâu có hoạt động thanh tra đến đó

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, ông Trần Đăng Vinh – Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Thanh tra Chính phủ cho rằng, hệ thống cơ quan thanh tra, cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính có quy mô lớn hơn, đầy đủ hơn sẽ tăng cường thanh tra trên các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ Tài chính, thể hiện được tinh thần chung là quản lý nhà nước đến đâu thì đều có hoạt động thanh tra đến đó.
Bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng có thoát khỏi trạng thái “ảm đạm”?

Bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng có thoát khỏi trạng thái “ảm đạm”?

Hấp lực từ ngành Du lịch trên nền tảng tiếp tục phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn sẽ là động lực để các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện dự án, “bơm” thêm nguồn cung bất động sản BĐS du lịch, nghỉ dưỡng mới vào thị trường. Tuy nhiên, Hội Môi giới BĐS Việt Nam VARS nhận định, phân khúc này vẫn chưa thoát khỏi trạng thái “ảm đạm”, ngành Du lịch tăng trưởng mạnh mẽ.