Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa GMV tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021 1 . Tuy nhiên, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình phát triển kinh tế số, như môi trường thể chế và pháp lý cho phát triển kinh tế số chưa đồng bộ, minh bạch và mang tính kiến tạo; việc xây dựng cơ sở dữ liệu và kết nối dữ liệu còn manh mún, thiếu sự kết nối liên thông; nguồn nhân lực công nghệ - thông tin chưa đáp ứng yêu cầu; việc bảo đảm an ninh mạng, bảo mật, an toàn thông tin chưa tốt... Việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế để góp phần tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế trên có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nền kinh tế số của Việt Nam thời gian tới.
Năm 2024, đặt mục tiêu xuất khẩu cá tra đạt 2 tỷ USD

Năm 2024, đặt mục tiêu xuất khẩu cá tra đạt 2 tỷ USD

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn NN&PTNT Phùng Đức Tiến, dự kiến, năm 2024, diện tích thả nuôi cá tra đạt 5.700ha, sản lượng cá tra thương phẩm đạt khoảng 1,7 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu dự kiến đạt 2 tỷ USD.
Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 41/2023/UBTVQH15 điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Sau khi điều chỉnh, theo dự kiến, tại kỳ họp thứ 7 tháng 5/2024 Quốc hội sẽ thông qua 09 Luật, 01 Nghị quyết và cho ý kiến 12 dự án Luật; tại kỳ họp thứ 8 tháng 10/2024 Quốc hội sẽ thông qua 12 Luật, cho ý kiến 03 dự án Luật.
Cục Thuế Phú Thọ thu ngân sách đạt 135,3% dự toán

Cục Thuế Phú Thọ thu ngân sách đạt 135,3% dự toán

Năm 2023, mặc triển khai nhiệm vụ công tác thuế trong điều kiện còn nhiều khó khăn, nhưng Cục Thuế Phú Thọ đã thực hiện quyết liệt, đồng bộ các biện pháp quản lý thu ngân sách nhà nước NSNN , kiểm soát chặt chẽ nguồn thu, tăng cường chống thất thu. Nhờ đó, đơn vị này đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức các nhiệm vụ được giao.
Tăng cường hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công

Tăng cường hoàn thiện chính sách, pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài sản công

Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công, góp phần thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, huy động, khai thác tốt nguồn lực tài chính từ tài sản công, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, quán triệt đầy đủ các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nước liên quan đến tài sản công.
Nỗi lo ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa

Nỗi lo ô nhiễm môi trường biển do rác thải nhựa

Rác thải nhựa là một trong những đe dọa lớn nhất của đại dương thế giới, đã và đang phá hoại các hoạt động kinh tế, xã hội tại các vùng biển và vùng bờ biển, như du lịch, nghỉ dưỡng, sức khỏe và sự an toàn của con người…
Vàng bước vào năm 2024 với những dự báo đạt mức giá cao kỷ lục

Vàng bước vào năm 2024 với những dự báo đạt mức giá cao kỷ lục

Các nhà đầu tư vàng ngóng trông mức giá cao kỷ lục vào năm tới, khi các nguyên tắc cơ bản về lãi suất ôn hòa của Mỹ, rủi ro địa chính trị vẫn tiếp diễn và hoạt động mua vào của ngân hàng trung ương dự kiến ​​sẽ hỗ trợ thị trường sau một năm 2023 đầy biến động.
Tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại khu vực đô thị đạt 95%

Tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại khu vực đô thị đạt 95%

Triển khai Luật Bảo vệ môi trường, đến nay, các địa phương đã ban hành tương đối đầy đủ các văn bản triển khai Luật với nhiều kết quả tích cực như: Tỷ lệ khu công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt hơn 92%; tỷ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý tại khu vực đô thị đạt 95%...
Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình giao thông

Đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình giao thông

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, các chủ đầu tư, Ban Quản lý dự án, nhà thầu thi công, nhà thầu tư vấn tiếp tục phát huy hơn nữa tinh thần “vượt nắng, thắng mưa”, thi công “3 ca 4 kíp”, làm việc xuyên lễ, xuyên Tết, trách nhiệm hơn nữa để đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng các công trình, dự án, phấn đấu hoàn thành vượt tiến độ đề ra.
Thực trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội

Thực trạng chuyển đổi số của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hà Nội

Nghiên cứu này dựa trên tiêu chí của báo cáo thường niên về chuyển đổi số doanh nghiệp năm 2022 cho thấy tình hình chuyển đổi số CĐS trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV tại Hà Nội còn hạn chế và hiệu suất thấp. Qua nghiên cứu cho thấy, một số DNVV vẫn chưa thấu hiểu đầy đủ về vai trò của CĐS, chưa xác định được hướng đi và lộ trình CĐS cần thiết. Trong quá trình CĐS tại DNNV Hà Nội, lĩnh vực kế toán được thực hiện CĐS mạnh nhất, với gần 40% doanh nghiệp sử dụng công nghệ số ở mức độ cao và thường xuyên. Về vấn đề nguồn lực tài chính cho CĐS DNNVV tại Hà Nội, doanh nghiệp đang gặp nhiều khó khăn. Hơn 43,8% doanh nghiệp đã có dự toán ngân sách đầu tư cho CĐS, nhưng không đáp ứng đủ nhu cầu thực tế; 20% doanh nghiệp hoàn toàn không có dự toán ngân sách đầu tư cho CĐS. Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả khuyến nghị một số giải pháp thúc đẩy CĐS tại DNNVV Hà Nội từ phía cơ quan quản lý nhà nước.
Thúc đẩy kinh tế ban đêm

Thúc đẩy kinh tế ban đêm

Phát triển kinh tế ban đêm sẽ tạo thêm động lực cho du lịch, tiêu dùng và đầu tư, góp phần quan trọng vào quá trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hà Nội chi trả gộp 2 tháng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ ngày 5/1/2024

Hà Nội chi trả gộp 2 tháng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội từ ngày 5/1/2024

Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội và Bưu điện thành phố Hà Nội sẽ chi trả gộp 2 tháng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội của tháng 1 và tháng 2 năm 2024 từ ngày 5/1/2024. Việc chi trả bảo đảm kịp thời và đầy đủ quyền lợi của người hưởng, tạo điều kiện thuận lợi nhất để người nhận lương hưu trước Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Dấu ấn xuất khẩu nông, lâm, thủy sản

Dấu ấn xuất khẩu nông, lâm, thủy sản

Năm 2023, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản một lần nữa ghi dấu ấn đậm nét trong bức tranh chung của toàn ngành nông nghiệp Việt Nam, dự kiến đạt hơn 53 tỷ USD. Trong bối cảnh mới hiện nay với những biến động của thị trường thế giới, biến chuyển của thị hiếu tiêu dùng cộng với biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp, khó lường. Thành quả này cho thấy nền nông nghiệp Việt Nam đang có sự chuyển hướng mạnh mẽ từ tư duy sản xuất sang tư duy kinh tế, chinh phục người tiêu dùng trên toàn cầu.