Sản xuất là động lực cho sự tăng trưởng, phồn vinh và đổi mới của các quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia công nghiệp như Đức, Nhật Bản, Anh, Hoa Kỳ đã phát triển mạnh mẽ nhờ nắm bắt thời cơ để thúc đẩy sản xuất thông qua việc thực hiện công nghiệp hóa từ rất sớm. Trong hơn ba thập kỷ vừa qua, một số nền kinh tế mới công nghiệp hóa ở Đông Á đã học hỏi, đi theo con đường tương tự, nhờ vậy đã đạt được tăng trưởng ngoạn mục và phát triển từ chiến lược công nghiệp hóa dựa vào xuất khẩu.
Thái Lan được xem là một trong những nhà xuấtkhẩu nông sản hàng đầu châu Á, nhưng đất nước này không ngủ quên trên chiến thắng mà tìm cách liên tục cải tiến, thúc đẩy ngành kinh tế mũi nhọn là nông nghiệp và sản xuất nhiều sản phẩm mới.
VND lên giá sẽ ảnh hưởng chủ yếu đến xuấtkhẩu của khu vực kinh tế trong nước. Trong đó, trọng tâm là ảnh hưởng nhóm hàng nông lâm thủy sản khi xuấtkhẩu đến một số thị trường.
Trước nội dung vướng mắc của Công ty TNHH cơ giới Trọng Nguyên Hà Nội về những quy định liên quan đến hoàn thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, Tổng cục Thuế đã có hướng dẫn kịp thời tại Công văn số 1039/CT-KTT1.
Việc khoai tây Trung Quốc “lột xác” đội mác khoai tây Đà Lạt Lâm Đồng đưa đi các địa phương tiêu thụ gây thiệt hại lớn cho người sản xuất, người tiêu dùng mà còn ảnh hưởng lớn thương hiệu để xuấtkhẩu nếu không có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Theo Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh kinh tế Á Âu, một số mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam sẽ được hưởng thuế suất 0%, tuy nhiên phải chịu sự điều chỉnh của cơ chế tự vệ ngưỡng, do đó các doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam cũng cần theo dõi và lưu ý tình hình, nhất là những mặt hàng có nguy cơ tăng thuế nếu bị vượt ngưỡng.
Với việc tăng thuế nhập khẩu nhôm thép của Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần đa dạng hóa xuấtkhẩu gồm cả thị trường và danh mục sản phẩm để giảm thiểu thiệt hại.
Xuấtkhẩu gạo của Việt Nam đang ở vào thời điểm tốt nhất trong vòng 5 năm qua, với việc gia tăng số lượng và giá xuất đã vượt qua Thái-lan. Thay đổi cơ chế thu hút doanh nghiệp tham gia thị trường gạo đã cho thấy kết quả bước đầu. Liệu rằng hạt gạo Việt Nam có thể tiếp tục đà tăng trưởng hay không? Câu trả lời nằm ở những nỗ lực đưa Nghị định 107 vừa được ban hành tháng 8 này vào thực tế như thế nào.
Ngày 15/8/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuấtkhẩu gạo, trong đó quy định cụ thể vấn đề bình ổn giá thóc, gạo hàng hóa trong nước. Theo đó, thương nhân kinh doanh xuấtkhẩu gạo có trách nhiệm thực hiện các biện pháp bình ổn giá thóc, gạo.
Nếu thực hiện đầy đủ Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại của WTO có thể giảm trung bình 14,3% chi phí giao dịch và thúc đẩy tăng trưởng thương mại toàn cầu lên tới 1.000 tỷ USD mỗi năm và tiết kiệm gần 2 ngày thời gian thông quan hàng hóa xuất khẩu, giảm 91% so với mức trung bình hiện tại.
Venezuela đã từng là một quốc gia giàu có nhờ xuấtkhẩu dầu. Tuy nhiên sự giàu có này không tồn tại quá lâu và việc phụ thuộc vào dầu mỏ lại đưa nền kinh tế Venezuela tới một kịch bản không ngờ tới.
Chính phủ Anh sẽ đặt mục tiêu chiến lược mới nhằm thúc đẩy xuấtkhẩu chiếm tới 35% tổng sản phẩm quốc nội GDP , vì nó sẽ làm tăng mối quan hệ thương mại với phần còn lại của thế giới sau khi nước này rời Liên minh châu Âu EU .
Ngày 15/8/2018, Tổng cục Hải quan ban hành Công văn 4787/TCHQ-TXNK về xử lý vướng mắc tại Nghị định số 59/2018/NĐ-CP và Thông tư số 39/2018/TT-BTC ngày 20/4/2018.
Ngày 9/8/2018, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 2270/QĐ-TCHQ về việc ban hành quy định về định dạng thông điệp trao đổi giữa cơ quan Hải quan và doanh nghiệp gia công, sản xuấtxuất khẩu, chế xuất.
Ngày 14/8/2018,Tổng cục Hải quan đã ban hành Thông báo 4769/TB-TCHQ về việc thực hiện thu phí hải quan kiểm tra, giám sát đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.