Trung Quốc cấm xuấtkhẩu antimon, germani và gali sang Mỹ, khiến giá antimon tăng vọt 40%, ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng toàn cầu và quan hệ thương mại giữa hai nước.
Năm 2024, xuấtkhẩu xơ sợi của Việt Nam ước đạt 4,48 tỷ USD, tăng 2,85% so với năm 2023. Đây là con số rất tích cực trong bối cảnh quá khó khăn cho ngành.
Hạt điều là một trong những sản phẩm Việt Nam được thị trường Thuỵ Điển ưa chuộng, song đây cũng là thị trường có nhiều đòi hỏi về chất lượng sản phẩm.
Chuyển đổi xanh không chỉ giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro bị loại khỏi các thị trường xuấtkhẩu quan trọng mà còn tạo cơ hội xây dựng thương hiệu bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm và tiếp cận các phân khúc khách hàng cao cấp trên toàn cầu. Bởi vậy, để phát triển bền vững, các doanh nghiệp xuấtkhẩu cần thích ứng với các tiêu chuẩn bền vững để thúc đẩy xuấtkhẩu xanh.
Điều tra, khảo sát là một phương pháp hữu hiệu, được nhiều người sử dụng để phân tích về kinh tế. Để nghiên cứu thực trạng ứng phó biện pháp chống trợ cấp, tác giả sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát nhằm làm sáng tỏ những nhận định trong nghiên cứu định tính. Bài viết này phân tích thực trạng ứng phó biện pháp chống trợ cấp giai đoạn 2009 - 2024 dựa trên kết quả điều tra, khảo sát, từ đó đề cập đến một số vấn đề đặt ra trong thời gian tới.
Mặc dù từ tháng 10/2024, tình hình thả nuôi tôm nước lợ có phần khả quan hơn nhờ giá tôm giữ ở mức cao, nhưng chuyện thiếu tôm nguyên liệu cho giai đoạn nước rút cuối năm chẳng những không được cải thiện mà còn có phần trầm trọng hơn. Không những thế, với diễn biến tình hình thả nuôi gần đây cùng với nguồn cung tôm thế giới không còn dồi dào, các doanh nghiệp dự báo, tôm nguyên liệu sẽ còn thiếu hụt cho đến hết quý I/2025.
Trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số đang trở thành xu hướng tất yếu, mang lại lợi thế cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Dệt may là một trong những ngành chủ lực, đóng góp lớn vào GDP và kim ngạch xuấtkhẩu Việt Nam. Việc chuyển đổi số trong các doanh nghiệp dệt may niêm yết trên thị trường chứng khoán đang mở ra nhiều cơ hội và thách thức. Bài viết này đánh giá tác động của chuyển đổi số đến hiệu quả hoạt động, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may niêm yết tại Việt Nam, từ đó, cũng làm rõ mức độ ảnh hưởng của chuyển đổi số đối với ngành Dệt may trong bối cảnh mới.
Để đưa tầm vóc Việt ra thế giới, ta cần một tầm nhìn vượt thời đại và chiến lược phát triển đầy bản lĩnh. Khơi nguồn từ mãnh lực tinh thần của người Việt Nam, Kim Long Motor khởi đầu một hành trình đầy khác biệt với tầm nhìn trở thành nhà sản xuất ô tô và linh kiện phụ tùng ô tô hàng đầu Việt Nam, tham gia sâu rộng vào chuỗi cung ứng của ngành Công nghiệp ô tô Việt Nam và khu vực, hướng tới sản phẩm ô tô Việt phải được bán buôn nhiều, xuấtkhẩu mạnh mẽ ra thị trường thế giới.
Nông nghiệp được khẳng định là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, giúp đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia, là động lực để phát triển đất nước. Nâng cao chất lượng nông sản xuấtkhẩu là giải pháp then chốt để thúc đẩy xuấtkhẩu nông sản, góp phần vào sự phát triền của nông nghiệp và nông thôn Việt Nam. Bài viết này khảo sát thực trạng chất lượng nông sản xuấtkhẩu tại 86 doanh nghiệp xuấtkhẩu nông sản trên cả nước, phân tích hạn chế và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nông sản, góp phần thực hiện định hướng hội nhập quốc tế của ngành Nông nghiệp.
Để phát triển đại lý hải quan trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu, cơ quan hải quan cần tạo thuận lợi đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thông qua đại lý, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác và phát triển giữa đại lý, hải quan và doanh nghiệp. Đồng thời, cần minh bạch hóa hoạt động của đại lý; có cơ chế kiểm tra, giám sát hoạt động của các đại lý hải quan để nâng cao hiệu quả quản lý đại lý.
Với kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa đạt 354 tỷ USD, chiếm 1,5% toàn cầu, Việt Nam xếp vị trí thứ 23 trong tổng số 30 nền kinh tế xuấtkhẩu lớn nhất thế giới.
Trong 9 tháng năm nay, xuấtkhẩu từ Việt Nam sang Malaysia đạt 3,81 tỷ USD, tăng 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, xuấtkhẩu gạo đạt mức tăng trưởng tới 131,2%, vượt lên trên cả điện thoại các loại và linh kiện…
Cơ chế CBAM The EU's Carbon Border Adjustment Mechanism của Liên minh châu Âu EU , với mục tiêu hạn chế lượng khí thải carbon từ các sản phẩm nhập khẩu đã và đang tạo ra những tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp xuấtkhẩu trên toàn cầu, trong đó có quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Theo Tổng cục Hải quan, tính chung trong 10 tháng đầu năm nay, xuấtkhẩu rau quả đã đạt đạt 6,16 tỷ USD, tăng 27,8% so với cùng kỳ năm 2023. Như vậy, đây là lần đầu tiên trong một năm, xuấtkhẩu rau quả Việt Nam vượt mốc 6 tỷ USD.
Xuấtkhẩu gỗ và sản phẩm gỗ đã và đang có nhiều cơ hội tăng trưởng mạnh. Theo các chuyên gia, cần tận dụng tốt thuận lợi từ thị trường, gia tăng tính cạnh tranh từ đó nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
10 tháng năm 2024, xuấtkhẩu dệt may tăng trưởng ở hầu hết các thị trường, đặc biệt FED mới đây giảm lãi suất kỳ vọng mang lại tác động tích cực hơn cho ngành.
Tính chung 10 tháng năm 2024, kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa sơ bộ đạt 335,59 tỷ USD, tăng 14,9% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 10/2024 sơ bộ đạt 33,6 tỷ USD, tăng 5,8% so với tháng trước.