Đầu tháng 4, hơn 30 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn sẽ đáp ứng nhu cầu thị trường

Đầu tháng 4, hơn 30 triệu khẩu trang vải kháng khuẩn sẽ đáp ứng nhu cầu thị trường

Để hỗ trợ kết nối và cung ứng mặt hàng khẩu trang trong hệ thống phân phối, Bộ Công Thương đã tổng hợp nhu cầu của các địa phương, gửi Tập đoàn dệt may Việt Nam Vinatex , đồng thời cung cấp thông tin của các doanh nghiệp dệt may sản xuất khẩu trang vải cho các địa phương, doanh nghiệp phân phối để kết nối cung ứng mặt hàng khẩu trang phục vụ nhu cầu của người dân.
Những lưu ý về kiểm tra, giám sát hải quan

Những lưu ý về kiểm tra, giám sát hải quan

Ngày 06/3/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 13/2020/TT-BTC về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 13/2015/TT-BTC ngày 30/01/2015 quy định về kiểm tra, giám sát, tạm dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu có yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; kiểm soát hàng giả và hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Doanh nghiệp cần nắm vững quy định của EVFTA để tăng xuất khẩu

Doanh nghiệp cần nắm vững quy định của EVFTA để tăng xuất khẩu

Là một Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Hiệp định Thương mại tự do châu Âu - Việt Nam EVFTA được ví là "con đường cao tốc hướng Tây", kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn của Liên minh châu Âu. Nhưng để có thể tận dụng được cơ hội từ EVFTA đẩy mạnh xuất khẩu, doanh nghiệp DN cần nắm vững quy định của EVFTA, nhất là về thủ tục xuất xứ hàng hóa.
Giải bài toán thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp

Giải bài toán thị trường xuất khẩu cho doanh nghiệp

Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
Bộ Công Thương họp khẩn tìm giải pháp “cứu” doanh nghiệp

Bộ Công Thương họp khẩn tìm giải pháp “cứu” doanh nghiệp

Bộ Công Thương đã tiến hành họp khẩn vào chiều ngày 20/3 vừa qua để bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là dệt may và xuất khẩu nông thủy sản, trong bối cảnh nhiều thị trường đình trệ do các biện pháp kiểm soát dịch bệnh COVID-19 đang bùng phát trên toàn cầu.
 Bất chấp dịch bệnh toàn cầu, Việt Nam vẫn xuất siêu hơn 882 triệu USD trong nửa đầu tháng 3

Bất chấp dịch bệnh toàn cầu, Việt Nam vẫn xuất siêu hơn 882 triệu USD trong nửa đầu tháng 3

Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa trong nửa đầu tháng 3/2020 đạt gần 11,18 tỷ USD, tăng hơn 16,4% so với cùng kỳ tháng trước, kim ngạch nhập khẩu đạt gần 10,3 tỷ USD và tăng trên 6,9%. Lũy kế từ đầu năm đến hết ngày 15/3/2020, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt gần 50,3 tỷ USD, tăng 6,85% so với cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu tương ứng đạt gần 47,6 tỷ USD và tăng 1,9%.
 Ngành xuất khẩu tỷ USD đợi gì từ EVFTA?

Ngành xuất khẩu tỷ USD đợi gì từ EVFTA?

Doanh nghiệp có chuỗi sản xuất khép kín từ sợi, dệt, nhuộm, may sẽ là đối tượng tận dụng cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU EVTFA hiệu quả nhất.
Xuất khẩu sang EU nhờ EVFTA: Cơ hội lớn nhưng khởi đầu sẽ chật vật

Xuất khẩu sang EU nhờ EVFTA: Cơ hội lớn nhưng khởi đầu sẽ chật vật

Xuất khẩu đang chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch Covid-19. Trong bối cảnh đó, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU EVFTA dự kiến có hiệu lực ngay trong tháng 7/2020 đang được xem như phao cứu sinh cho xuất khẩu năm nay bởi sẽ mở ra cơ hội thị trường rộng lớn hơn. Theo các chuyên gia, sẽ có rất nhiều nhóm hàng được hưởng lợi từ FTA này.
Thách thức còn ở phía trước

Thách thức còn ở phía trước

Vượt qua những khó khăn từ những tác động xấu của dịch Covid-19, hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vẫn tăng trưởng khá, xuất siêu đạt 2 tỷ USD trong 2 tháng đầu năm. Tuy nhiên, đằng sau kết quả tăng trưởng này còn tiềm ẩn nhiều khó khăn thách thức…
Giải bài toán xuất khẩu nông sản

Giải bài toán xuất khẩu nông sản

Bên cạnh thị trường xuất khẩu, các chuyên gia kinh tế cũng chỉ ra rằng, nhu cầu của thị trường nội địa gần 100 triệu dân của Việt Nam cũng là rất tiềm năng.
Chống gian lận xuất xứ: Cấp C/O gắn với thực tế sản xuất

Chống gian lận xuất xứ: Cấp C/O gắn với thực tế sản xuất

Việc tham gia các hiệp định thương mại tự do FTA giúp hàng hóa Việt Nam có thêm cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu. Nhưng, kèm đó là nguy cơ hàng hóa bị "đội lốt" xuất xứ, dẫn đến có thể bị trừng phạt bằng các biện pháp tự vệ.