Đảng bộ cơ quan Tổng cục Thuế nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm tra, giám sát

Đảng bộ cơ quan Tổng cục Thuế nâng cao hiệu lực, hiệu quả kiểm tra, giám sát

Xác định công tác kiểm tra, giám sát là một trong các chức năng lãnh đạo của Đảng, thời gian qua, Đảng ủy cơ quan Tổng cục Thuế đã thực hiện nghiêm túc công tác này, đảm bảo đúng quy trình, quy định của Đảng. Nhờ đó đã phát huy ưu điểm, khắc phục được một số hạn chế, nâng cao nhận thức của tổ chức đảng, đảng viên, góp phần tăng cường kỷ cương, kỷ luật, tạo sự đoàn kết, thống nhất trong toàn Đảng bộ.
Kinh tế tuần hoàn và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam

Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm (2021 - 2030), Việt Nam đã đề ra định hướng "xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường" và "khuyến khích phát triển mô hình kinh tế tuần hoàn, để sử dụng tổng hợp và hiệu quả đầu ra của quá trình sản xuất".
Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững từ nền nông nghiệp xanh

Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững từ nền nông nghiệp xanh

Tăng trưởng xanh trong nông nghiệp là tăng trưởng ngành nông nghiệp về kinh tế, xã hội và môi trường, hướng tới phục hồi, bảo tồn hệ sinh thái tự nhiên, giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu. Phát triển nông nghiệp xanh là một nội dung của phát triển bền vững, qua đó góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân.
Đảm bảo an ninh tài chính khi thực thi các FTA thế hệ mới

Đảm bảo an ninh tài chính khi thực thi các FTA thế hệ mới

Việc ký kết và thực thi các Hiệp định thươngh mại tư do (FTA) thế hệ mới với mức độ tự do hóa cao đã mở ra cơ hội tăng trưởng thương mại, góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình cải cách hành chính, hoàn thiện môi trường thương mại và đầu tư Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, các FTA thế hệ mới cũng có thể tạo ra bất ổn nhất định về tài chính với doanh nghiệp và quốc gia.
Phát triển kinh tế số tại Việt Nam và vấn đề đặt ra

Phát triển kinh tế số tại Việt Nam và vấn đề đặt ra

Đến nay, sau hơn 10 năm triển khai Chính phủ điện tử, Việt Nam mới cơ bản hoàn thành việc kết nối, liên thông các hệ thống quản lý văn bản của các bộ, ngành, địa phương với Văn phòng Chính phủ. Bên cạnh những kết quả tích cực, những cơ hội cho việc đẩy nhanh phát triển kinh tế số, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một số thách thức đặt ra cần giải quyết.
Chiến lược phát triển tương lai của kinh tế tuần hoàn

Chiến lược phát triển tương lai của kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh hiện nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoàn là thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam. Việt Nam đang dần thay đổi cách tiếp cận, chuyển đổi từ mô hình “kinh tế truyền thống” sang “kinh tế tuần hoàn”.
Thực tiễn quản lý tài sản công tại Nhật Bản

Thực tiễn quản lý tài sản công tại Nhật Bản

Việc tiết kiệm, chống lãng phí ở quốc gia nào cũng đều chú trọng vào quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ cơ quan, tổ chức sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước và các công trình phúc lợi công cộng, quản lý và sử dụng lao động; quản lý và sử dụng vốn và tài sản Nhà nước tại doanh nghiệp, việc sản xuất và tiêu dùng của nhân dân. Bài viết này đưa ra một số thực tiễn quản lý tài sản công tại Nhật Bản
Mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn mới

Mục tiêu, giải pháp phát triển bền vững trong giai đoạn mới

Tại Việt Nam, phát triển bền vững được xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là mục tiêu trong toàn bộ các chính sách phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, bảo đảm sự phát triển hài hòa, ổn định, bền vững, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho người dân..