BẢO HIỂM TIỀN GỬI VIỆT NAM

Hạn mức trả tiền bảo hiểm - nhìn từ phía người gửi tiền và tổ chức tín dụng

Hạn mức trả tiền bảo hiểm - nhìn từ phía người gửi tiền và tổ chức tín dụng

Dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền bảo hiểm cho thấy, nhiều khả năng hạn mức này sẽ được nâng lên trong tương lai gần. Mức chi trả tối đa dự kiến tăng lên 125 triệu đồng đối với mỗi người gửi tiền tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG) khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm như nội dung dự thảo. Từ hạn mức trả tiền bảo hiểm 75 triệu đồng thực hiện từ năm 2017, nay theo dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hạn mức trả tiền BHTG đã được đưa ra lấy ý kiến, hạn mức này dự kiến được nâng lên thêm 50 triệu đồng nữa.
Sửa Luật Bảo hiểm tiền gửi để nâng tầm hoạt động bảo hiểm tiền gửi

Sửa Luật Bảo hiểm tiền gửi để nâng tầm hoạt động bảo hiểm tiền gửi

Sau gần 10 năm Luật Bảo hiểm tiền gửi đi vào cuộc sống, bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn một số vướng mắc, bất cập, cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi nhằm tăng cường vai trò của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

Sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi nhằm tăng cường vai trò của Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam

Sau gần 10 năm ban hành, Luật Bảo hiểm tiền gửi đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bảo hiểm tiền gửi, bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, từ đó nâng cao vị thế của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam. Nhưng Luật bảo hiểm tiền gửi cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình mới, sự thay đổi của hệ thống pháp luật hiện hành cũng như yêu cầu hội nhập.
Ý nghĩa của việc điều chỉnh tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi

Ý nghĩa của việc điều chỉnh tăng hạn mức bảo hiểm tiền gửi

Theo quy định tại Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG), hạn mức trả tiền bảo hiểm là số tiền tối đa mà tổ chức BHTG trả cho tất cả các khoản tiền gửi được bảo hiểm của một người tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm. Vấn đề hạn mức luôn thu hút sự quan tâm của công chúng và đây là một trong những công cụ bảo vệ cũng như tác động trực tiếp đến người gửi tiền. Chính phủ dự kiến nâng hạn mức trả tiền BHTG lên 125 triệu đồng.
Bảo hiểm tiền gửi thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững của hoạt động ngân hàng

Bảo hiểm tiền gửi thúc đẩy sự phát triển ổn định và bền vững của hoạt động ngân hàng

Trong quá trình hội nhập và phát triển, với mục tiêu củng cố niềm tin và bảo vệ lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần bảo đảm sự phát triển ổn định, an toàn và lành mạnh hệ thống ngân hàng, Bảo hiểm Tiền gửi (BHTG) Việt Nam đã chính thức được thành lập vào năm 1999. Sau 21 năm hoạt động, BHTG Việt Nam đã khẳng định được vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và các tổ chức tham gia BHTG, người gửi tiền nói riêng.
Nỗ lực đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi tới công chúng

Nỗ lực đưa chính sách bảo hiểm tiền gửi tới công chúng

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) là tổ chức tài chính nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng.
Lợi ích của việc tăng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi

Lợi ích của việc tăng hạn mức chi trả bảo hiểm tiền gửi

Vừa qua, Chính phủ đã công bố dự thảo Quyết định của Thủ tướng về hạn mức trả tiền bảo hiểm tiền gửi (BHTG), cho thấy khả năng hạn mức này sẽ được nâng lên trong tương lai gần. Theo nội dung dự thảo, mức chi trả tối đa dự kiến tăng lên 125 triệu đồng đối với mỗi người gửi tiền tại một tổ chức tham gia BHTG khi phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm.