Chiều 21/02, tại Hà Nội, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Phạm Lương Sơn chủ trì Hội nghị cung cấp thông tin định kỳ về chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) tháng 2/2017.
Trả lời câu hỏi của độc giả về việc, các khoản tiền lương ghi trong hợp đồng lại khác so với bảng thanh toán tiền lương thực tế hàng tháng, vậy việc tính đóng bảo hiểm xã hội căn cứ theo khoản lương nào?
Ông Nguyễn Việt Hùng hỏi: Đối với người bị tai nạn lao động, BHYT sẽ chi trả các danh mục do BHYT quy định, khoản không nằm trong danh mục thì người sử dụng lao động sẽ chi trả hay toàn bộ chi phí y tế được cả BHYT và người sử dụng lao động đồng chi trả?
Bộ lao động, Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
Trong những năm qua, nguồn thu từ đóng bảo hiểm y tế trở thành nguồn tài chính chủ yếu của Quỹ Bảo hiểm y tế. Cùng với lãi từ hoạt động đầu tư, Quỹ Bảo hiểm y tế đã đáp ứng kịp thời các nhu cầu chi tiêu, giảm dần sự bao cấp của ngân sách Nhà nước (NSNN). Để đảm bảo tự cân đối thu - chi trong bối cảnh chi phí khám chữa bệnh ngày càng gia tăng, cần phải nghiên cứu giải pháp tạo lập nguồn thu cho Quỹ Bảo hiểm y tế.
Từ ngày 1/1/2018 trở đi, tiền lương tháng đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) là mức lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác theo quy định của pháp luật về lao động.
Bà Trương Thị Như Kiều (TP.Hồ Chí Minh) ký hợp đồng mức lương 12 triệu đồng, trong đó, lương cơ bản 6 triệu đồng, lương hiệu quả công việc 5 triệu đồng (không cố định), tiền xăng xe, đi lại 1 triệu đồng. Bà Kiều hỏi, năm 2018 bà có thể yêu cầu công ty đóng BHXH theo thu nhập 12 triệu đồng không?
Đó là mục tiêu quan trọng được nêu tại Nghị quyết 19-2017/NQ-CP ngày 6/2/2017 về tiếp tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2017, định hướng đến năm 2020.