Chiều ngày 22/9, Bộ Tài chính phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức buổi thảo luận bàn tròn về kế hoạch cải cách thuế của Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020.
Góp ý về những giải pháp nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế, nhiều chuyên gia cho rằng, ngành Thuế cần tiếp tục đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý thuế, tiến tới tự động hóa các khâu kê khai và nộp thuế.
Cơ quan Thuế Hà Nội mới đây tiếp tục công bố danh sách hàng chục doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng, kinh doanh bất động sản nợ thuế, với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên, ông Thomas McClelland, Chủ tịch Tiểu ban Thuế và Chuyển giá của Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) tại Việt Nam khẳng định:
Ông Nguyễn Đại Trí- Phó tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho biết, cơ quan này đã hoàn thành việc nâng cấp các ứng dụng quản lý thuế, đáp ứng yêu cầu kỹ thuật nghiệp vụ của việc sửa đổi, bổ sung các chính sách thuế mới.
Để đảm bảo công bằng, minh bạch trong việc quản lý hoàn thuế Giá trị gia tăng, trong một số trường hợp cơ quan Thuế sẽ áp dụng quản lý rủi ro với một số trường hợp rủi ro cao về thuế.
Dù đã áp dụng nhiều biện pháp quản lý, đôn đốc nợ thuế quyết liệt nhưng vì nhiều lý do khách quan nên chỉ tiêu kéo giảm tiền nợ thuế xuống mức dưới 5% tổng số thu mà Tổng cục Thuế đề ra vẫn luôn là ngưỡng phấn đấu của ngành Thuế Vĩnh Long.
Chủ dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức viện trợ không hoàn lại được miễn thuế nhập khẩu, không phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt, không chịu thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa viện trợ không hoàn lại.