NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH VIỆT NAM

Xu hướng cải cách hệ thống giám sát tài chính trên thế giới

Xu hướng cải cách hệ thống giám sát tài chính trên thế giới

(Tài chính) Mô hình quản lý và giám sát hệ thống tài chính trên thế giới đã có những thay đổi đáng kể qua nhiều thập niên, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008. Những rủi ro mới phát sinh đã đặt ra yêu cầu hoàn thiện các chuẩn mực, phương thức giám sát hệ thống tài chính theo hướng tăng cường giám sát thận trọng vĩ mô, nâng cao năng lực thể chế của hệ thống giám sát nhằm đảm bảo tính ổn định và sức chịu đựng của hệ thống trước các cú sốc.
Giám sát thị trường tài chính ở Việt Nam

Giám sát thị trường tài chính ở Việt Nam

(Tài chính) Thời gian qua, thị trường tài chính (TTTC) Việt Nam đã chứng kiến sự gia tăng về số lượng các chủ thể tham gia trên thị trường, sự đa dạng của các sản phẩm dịch vụ cung cấp và cả sự cạnh tranh khốc liệt, mức độ rủi ro cao, bất ổn, những mối quan hệ đan xen chằng chịt hơn giữa các chủ thể... Điều này đặt ra yêu cầu phải xây dựng một thể chế giám sát TTTC hiệu quả để hạn chế được rủi ro hệ thống, đảm bảo cho thị trường phát triển ổn định, bền vững.
Giám sát tài chính đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp nhà nước

Giám sát tài chính đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp nhà nước

(Tài chính) Giám sát tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của quá trình tái cấu trúc, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của DN. Công tác này được triển khai tích cực từ nhiều năm qua và đã mang lại những kết quả khả quan, tuy nhiên, trước tình hình mới hiện nay, đòi hỏi đặt ra là cần tiếp tục tăng cường giám sát tài chính với DNNN và hoàn thiện cơ chế chính sách cho hoạt động này…
Giám sát an toàn nợ công ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra

Giám sát an toàn nợ công ở Việt Nam: Những vấn đề đặt ra

(Tài chính) Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã và đang tác động tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của nhiều khu vực trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Vì vậy, việc đảm bảo tính an toàn của nợ công và an ninh tài chính quốc gia, trong đó đề cao vai trò giám sát an toàn nợ công đang là vấn đề cấp bách đặt ra đối với các nền kinh tế trên thế giới và Việt Nam.
Cơ chế phối hợp giám sát ngân sách của các cơ quan quản lý nhà nước

Cơ chế phối hợp giám sát ngân sách của các cơ quan quản lý nhà nước

(Tài chính) Đối với các cơ quan quản lý nhà nước, giám sát là một hình thức hoạt động nhằm bảo đảm pháp chế và sự tuân thủ những quy tắc chung trong xã hội. Các hoạt động kinh tế, tài chính và ngân sách giữ vai trò thiết yếu trong đời sống xã hội, vì thế việc giám sát các hoạt động này là một trong những chức năng quan trọng của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Thực trạng và giải pháp giám sát tài chính tại Việt Nam

Thực trạng và giải pháp giám sát tài chính tại Việt Nam

(Tài chính) Sự mở rộng của khu vực tài chính trong thời gian qua đã đặt ra nhiều thách thức cho hệ thống giám sát tài chính (HTGSTC) Việt Nam. Bài viết phân tích thực trạng của HTQSTC quốc gia Việt Nam, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực cho các cơ quan giám sát tài chính chuyên ngành và hướng tới một mô hình giám sát tài chính hợp nhất hiệu quả.
Hệ thống giám sát tài chính: Từ lý luận đến thực tiễn

Hệ thống giám sát tài chính: Từ lý luận đến thực tiễn

(Tài chính) Ở nước ta hiện nay, công tác giám sát thị trường tài chính (TTTC) được thực hiện có sự tách biệt tương đối rõ ràng giữa giám sát ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán. Bài viết phân tích các mô hình giám sát tài chính với các ưu, khuyết điểm và đưa ra kiến nghị về mô hình giám sát tài chính hiệu quả.