(Tài chính) Năm 2014, bên cạnh những yếu tố thuận lợi thì vẫn tiềm ẩn không ít thách thức và khó khăn ảnh hưởng đến nền kinh tế cũng như việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra.
(Tài chính) TS. Nguyễn Đức Thành, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), thuộc Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã chỉ ra 4 thách thức lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014.
(Tài chính) Tăng trưởng GDP giai đoạn 2014-2015 sẽ khó đạt mức cao, song có thể diễn ra theo hai kịch bản khá tích cực. Và dù theo kịch bản nào thì tăng trưởng GDP của Việt Nam, theo các chuyên gia, cũng từ mức 5,67% và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ở mức 7%.
(Tài chính) Vai trò trụ cột của doanh nghiệp FDI có thể mạnh lên ở một số ngành đòi hỏi vốn lớn và công nghệ hiện đại như chế biến dầu mỏ, công nghiệp điện tử, công nghiệp chế tạo cơ khí, còn lại các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chiếm vai trò chủ đạo.
(Tài chính) Mặc dù vẫn phải đối mặt với những biến động của tình hình khu vực và thế giới, nhưng với sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu cùng với các nhóm giải pháp của Chính phủ được dự báo sẽ mang lại tác động tích cực tới nền kinh tế Việt Nam năm 2014.
(Tài chính) Báo cáo của Chính phủ tại kỳ họp Quốc hội vừa qua đã đề ra mục tiêu năm 2014 và 2015 là “phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân khoảng 6%/năm. GDP bình quân đầu người khoảng 2.200 - 2.300 USD vào năm 2015”.
(Tài chính) Chúng ta đang ở vào tháng cuối cùng cùa năm 2013, một năm ghi nhận nhiều thành tựu về mặt ổn định vĩ mô nhưng vẫn còn đó khá nhiều vấn đề chưa được giải quyết. Đặc biệt là đề án tái cơ cấu nền kinh tế vẫn chưa có bước tiến đáng kể và điều này có thể sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của những năm tiếp theo.