PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG ĐIỀU HÀNH KINH TẾ VĨ MÔ

Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ ở một số nước và hàm ý chính sách cho Việt Nam

Phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ ở một số nước và hàm ý chính sách cho Việt Nam

(Tài chính) Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai công cụ ổn định kinh tế vĩ mô quan trọng ở mọi quốc gia và có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau. Bài viết dưới đây sẽ trình bày thực tiễn phối hợp hai chính sách này ở một số nước, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.
Một số khuyến nghị  về phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ

Một số khuyến nghị về phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ

(Tài chính) Cả hai chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều đóng vai trò trọng yếu đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong mục tiêu ổn định vĩ mô, tạo tiền đề cho công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả của cơ chế phối hợp giữa hai chính sách nói trên là nhiệm vụ quan trọng giúp cho các chính sách điều hành của Nhà nước đạt hiệu quả cao, giảm những tổn thất không cần thiết…
Quản lý tổng cầu trong nền kinh tế: Nhìn từ cơ chế phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ

Quản lý tổng cầu trong nền kinh tế: Nhìn từ cơ chế phối hợp chính sách tài khóa - tiền tệ

(Tài chính) Để nền kinh tế hoạt động hiệu quả, không thể đòi hỏi hai chính sách tiền tệ và tài khóa cùng song hành thực hiện những mục tiêu mâu thuẫn nhau. Giai đoạn 2013 – 2015, chính sách tài khóa - tiền tệ cần hướng đến kiểm soát chặt chẽ các yếu tố gây lạm phát cao từ phía tổng cầu và các yếu tố tác động làm suy giảm tổng cầu quá mức. Bài viết đánh giá vai trò của chính sách tài khóa và tiền tệ trong quản lý tổng cầu hướng đến ổn định kinh tế vĩ mô.
Phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ trong giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô

Phối hợp chính sách tài khóa với tiền tệ trong giải quyết các vấn đề kinh tế vĩ mô

(Tài chính) Phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với điều hành kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn và dài hạn. Bài viết tập trung đánh giá về cơ chế phối hợp giữa các chính sách trong quản lý kinh tế vĩ mô, đặc biệt là sự phối hợp giữa chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ trong bối cảnh của Việt Nam hiện nay.
Phối hợp điều hành chính sách tài khóa - tiền tệ: Kinh nghiệm quá khứ, bài học cho tương lai

Phối hợp điều hành chính sách tài khóa - tiền tệ: Kinh nghiệm quá khứ, bài học cho tương lai

(Tài chính) Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) tuy có những chức năng riêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế chung của mỗi quốc gia. Với một nước đang phát triển như Việt Nam thì mối quan hệ giữa hai chính sách này trong điều hành, quản lý kinh tế vĩ mô càng trở nên quan trọng.
Tính hiệu quả trong phối hợp chính sách tiền tệ  và chính sách tài khóa

Tính hiệu quả trong phối hợp chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa

(Tài chính) Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là các chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng của mỗi quốc gia. Trong đó, mặc dù mỗi một chính sách theo đuổi một mục tiêu cụ thể và tuân thủ những quy luật riêng nhưng đều hướng tới một mục đích chung là ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế.
Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ: Thực trạng và một số đề xuất

Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ: Thực trạng và một số đề xuất

(Tài chính) Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai công cụ quan trọng trong điều hành, quản lý kinh tế vĩ mô của bất kỳ một quốc gia nào. Hai chính sách này tuy có những chức năng riêng nhưng lại có mối quan hệ mật thiết và tác động qua lại lẫn nhau trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế chung của mỗi quốc gia. Bài viết đánh giá thực trạng phối hợp chính sách tài khóa và tiền tệ tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp phối hợp hiệu quả hai chính sách nói trên.