QUẢN LÝ CHẶT CHẼ, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI SẢN CÔNG

Phải khơi thông nguồn lực từ tài sản công

Phải khơi thông nguồn lực từ tài sản công

Tài sản công có phạm vi rất rộng, tuy nhiên còn nhiều nguyên nhân khiến cho việc khai thác nguồn lực từ tài sản công chưa đem lại hiệu quả như mong muốn. Do vậy, dự thảo Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sửa đổi) là bước đột phá ban đầu để khai thông nguồn lực quốc gia.
Từng bước chuyên nghiệp hóa công tác quản lý tài sản công

Từng bước chuyên nghiệp hóa công tác quản lý tài sản công

Chiều ngày 27/9/2016, Bộ Tài chính đã tổ chức Họp báo chuyên đề “Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước(sửa đổi)” dưới sự chủ trì của ông Trần Đức Thắng – Cục trưởng Cục Quản lý công sản. Tham dự buổi họp báo còn có đại diện lãnh đạo các đơn vị chức năng thuộc Bộ và các cơ quan thông tấn báo chí.
Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công

Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng tài sản công

Qua 7 năm triển khai Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước năm 2008, công tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đã đạt được những kết quả quan trọng nhưng cũng bộc lộ những hạn chế. Để phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những tồn tại, hạn chế, đồng thời, cụ thể hóa phạm vi tài sản công theo Điều 53 Hiến pháp 2013, quy định chế độ quản lý, sử dụng và xác định vai trò của Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với tài sản công, việc ban hành Luật mới thay thế Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước hiện hành là rất cần thiết.
Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước sửa đổi

Nhiều đại biểu Quốc hội tán thành Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước sửa đổi

Sáng 31/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trình bày trước Quốc hội Tờ trình về Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Nhiều ý kiến tán thành với sự cần thiết sửa đổi Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế trong quá trình thực hiện Luật.
Tạo lập cơ sở pháp lý để quản lý chặt chẽ tài sản công

Tạo lập cơ sở pháp lý để quản lý chặt chẽ tài sản công

Nhằm khắc phục những tồn tại, hạn chế, đồng thời, cụ thể hóa phạm vi tài sản công theo Điều 53 Hiến pháp 2013, quy định chế độ quản lý, sử dụng và xác định vai trò của Nhà nước với tư cách đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý đối với tài sản công, ngày 31/10, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã trình bày trước Quốc hội Tờ trình về Dự án Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước (sửa đổi).