QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ NÂNG TRẦN BỘI CHI

  Tăng tiền đầu tư: Phải có địa chỉ rõ ràng

Tăng tiền đầu tư: Phải có địa chỉ rõ ràng

(Tài chính) Việc tăng thêm tiền đầu tư từ ngân sách Nhà nước để thúc đẩy sản xuất, tiêu dùng là cần thiết, nhưng phải có cơ chế giám sát, kiểm soát hiệu quả để không gây ra hệ lụy cho nền kinh tế. Xung quanh vấn đề thời sự này, phóng viên đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS. Nguyễn Thị Hiền.
Xác định nợ công: Những điểm khác biệt

Xác định nợ công: Những điểm khác biệt

(Tài chính) Nợ công đang là đề tài “nóng” trên thế giới. Các quốc gia đều phải đi vay để phát triển kinh tế - xã hội, bù đắp thâm hụt ngân sách và các mục tiêu khác, tuy nhiên, những tác hại kinh tế khó lường của việc vay nợ quá nhiều sẽ làm mất cân bằng các yếu tố kinh tế vĩ mô, đặc biệt đối với các nước có thu nhập thấp. Do vậy, để có thể quản lý nợ công một cách có hiệu quả và đạt được sự bền vững, cần phải có những chính sách kinh tế vĩ mô phù hợp và đảm bảo.
Thực trạng nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam

Thực trạng nợ công và quản lý nợ công ở Việt Nam

(Tài chính) Nợ công của Việt Nam bắt đầu tham gia vào bảng xếp hạng tín nhiệm quốc gia từ năm 2005. Giai đoạn 2005 - 2007, chúng ta đã thăng hạng, từ 2007 - 2011 đi xuống và năm 2011 - 2012 lại đi lên. Chỉ số xếp hạng quốc gia đánh giá thực trạng khả năng trả nợ quốc gia và đánh giá mức độ uy tín quốc gia. Nếu được xếp hạng cao, chúng ta sẽ đi vay trên thị trường quốc tế với lãi suất và chi phí thấp hơn. Mức nợ công của Việt Nam hiện nay theo đánh giá của các tổ chức Moody’s, S&P, Fitch đều ở mức ổn định. Nếu so sánh với các nước trong khu vực như Indonesia, Philippin, Mông cổ, Sri Lanka, thì chỉ số tín nhiệm của chúng ta cao hơn.