THÁO GỠ ĐIỂM NGHẼN, TẠO ĐỘT PHÁ MỚI, THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI NĂM 2024

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là một trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu được nêu ra tại Nghị quyết số 103/2023/QH15 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024.
Tận dụng cơ hội để tạo ra đột phá mới cho tăng trưởng kinh tế năm 2024

Tận dụng cơ hội để tạo ra đột phá mới cho tăng trưởng kinh tế năm 2024

Trao đổi với Tạp chí Tài chính về việc hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024, GS.TS. Hoàng Văn Cường - Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội cho biết, Việt Nam có những cơ hội rất mới và rộng mở, nếu có nỗ lực và hành động một cách phù hợp để đón nhận các cơ hội thì việc tạo ra đột phá mới, nguồn lực mới cho phát triển là hiện hữu. Như vậy, mục tiêu tăng trưởng của năm 2024 sẽ có cơ sở và tiềm năng để đạt được.
Điều chỉnh chính sách tài khoá trong năm tới để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó và tăng trưởng bền vững

Điều chỉnh chính sách tài khoá trong năm tới để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó và tăng trưởng bền vững

Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình cho biết, năm 2024, trong bối cảnh dự báo còn khó khăn, yêu cầu đặt ra là vừa phải thu ngân sách để đảm bảo chi ngân sách thuận lợi, nhưng cũng vừa phải tính đến các chính sách tài khoá hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó. Tuy nhiên, đối tượng, quy mô, mức độ, cường độ và cách thức áp dụng trong năm 2024 cần dần được thay đổi so với năm nay.
Cải cách thể chế nhằm khơi thông các “điểm nghẽn”, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2024

Cải cách thể chế nhằm khơi thông các “điểm nghẽn”, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2024

Trao đổi với Tạp chí Tài chính, TS. Nguyễn Quốc Việt – Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết, để hoàn thành mức cao nhất chỉ tiêu kinh tế - xã hội năm 2024, nên coi cải cách thể chế là điều kiện tiên quyết nhằm khơi thông các“điểm nghẽn” của các động lực tăng trưởng khác từ đầu tư công, phát triển doanh nghiệp đến thúc đẩy tham gia vào dòng chảy thương mại và đầu tư quốc tế.