Tin nổi bật

Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

Công hàm 1958 với chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam

(Tài chính) Trung Quốc mới đây lại viện dẫn Công hàm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng như một "bằng chứng" về việc Việt Nam đã công nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Song đây là một "vở diễn lại" quá lố của Trung Quốc bởi công luận Việt Nam đã từng phân tích sáng tỏ nội dung Công hàm 1958, khẳng định rằng văn bản này được thể hiện rất thận trọng, đặc biệt là không hề có việc tuyên bố từ bỏ chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Để xăng sinh học “chảy” vào cuộc sống

Để xăng sinh học “chảy” vào cuộc sống

(Tài chính) Theo lộ trình của Chính phủ thì chỉ còn 6 tháng nữa sẽ bắt buộc đưa xăng sinh học E5 sử dụng tại 7 tỉnh, thành phố. Tuy nhiên, dường như cả doanh nghiệp cũng như người dân vẫn còn thờ ơ, thậm chí là chưa hiểu rõ về những lợi ích mà xăng sinh học mang lại.
Thu hút nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

Thu hút nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam

(Tài chính) Nguồn lực bên ngoài (NLBN) đóng vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của tất cả các quốc gia trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Không nằm ngoài quy luật đó, Việt Nam - một nền kinh tế đang phát triển rất cần đến nguồn lực bên ngoài để tạo ra “cú huých” ban đầu. Do đó, thu hút nguồn lực bên ngoài là vấn đề trọng yếu luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm ở mức cao nhất.
Chính sách tài khóa trong thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2014

Chính sách tài khóa trong thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2014

(Tài chính) Năm 2014 là năm thứ 4 của kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 5 năm (2011-2015). Do đó, kết quả thực hiện chính sách tài khóa năm 2014 có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêu của kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 5 năm nói riêng và mục tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm nói chung.
Hoàn thiện khung khổ pháp lý thu hút đầu tư nước ngoài

Hoàn thiện khung khổ pháp lý thu hút đầu tư nước ngoài

(Tài chính) Thực tế thời gian qua, việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam có xu hướng phục hồi. Sau đỉnh điểm thu hút đầu tư vào năm 2008 với gần 100 tỷ USD là một thời gian chững lại, nhưng đến năm 2013 lượng vốn đăng ký lên tới 22,3 tỷ USD; vốn giải ngân tăng lên 11,5 tỷ USD. Tuy nhiên, để thu hút các nhà đầu tư nước ngoài hơn nữa, Việt Nam cần hoàn thiện thêm khung khổ pháp lý về đầu tư, bảo vệ được doanh nghiệp kinh doanh chân chính.