Hội nhập kinh tế gắn với công nghệ số nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng, đòi hỏi mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp phải đổi mới tư duy và hành động gắn với thực tiễn, đảm bảo mang lại lợi ích thiết thực nhất.
Việc ký kết và phê chuẩn Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) là phù hợp với chủ trương, chính sách đối ngoại, hội nhập kinh tế của Việt Nam. Khi EVFTA đi vào thực thi, sẽ có nhiều tác động đến kinh tế Việt Nam, có thể nhìn nhận ở 5 tác động cơ bản…
Đó là nhận định của các chuyên gia kinh tế trong bối cảnh hậu Covid-19, nhất là đối với lĩnh vực thu hút đầu tư nước ngoài và xuất khẩu hàng hóa. Tuy nhiên, Việt Nam cần gì để nắm bắt cơ hội này là vấn đề đặt ra.
Nhu cầu lao động chất lượng cao ngày càng gia tăng, trong khi thứ hạng chỉ số lao động có chất lượng của Việt Nam còn thấp. Đây là vấn đề đặt ra cần giải quyết trong tình hình hiện nay.
Một trong những vấn đề đặt ra là muốn phát triển bên vững, đòi hỏi cần phải có nguồn lực tài chính. Trong những năm qua, Việt Nam luôn chú trọng đến việc huy động, đầu tư nguồn lực tài chính cho tăng trưởng, phát triển bền vững. Tuy nhiên so với thực tiễn yêu cầu, cần nhiều hơn nữa các giải pháp về nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới.
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam đạt được nhiều thành tích đáng kể, tăng trưởng luôn ở mức cao, tuy nhiên, vẫn còn không ít những bất cập, hạn chế cần khắc phục trong quá trình phát triển.