Đây là chủ đề của Tọa đàm trực tuyến "Doanh nghiệp FDI trong tăng trưởng xanh của Việt Nam" do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức sáng ngày 27/4.
Du lịch xanh là loại hình du lịch dựa vào tự nhiên, văn hóa, đóng góp cho nỗ lực bảo vệ môi trường, phát triển bền vững và thu hút sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương. Đây đang là xu hướng phát triển trên thế giới, cũng là hướng đi tất yếu để du lịch phát triển bền vững. Phát triển du lịch xanh là chìa khóa để phát triển du lịch có trách nhiệm, đảm bảo du lịch bền vững. Trước bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra trên phạm vi toàn cầu, trong những năm gần đây, du lịch xanh đã và đang phát triển nhanh chóng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Trong những thập niên gần đây, phát triển xuất nhập khẩu đã có những đóng góp to lớn vào công cuộc đổi mới và phát triển của đất nước. Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn vừa qua chưa bền vững, do đó trong giai đoạn tới cần triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển xuất nhập khẩu bền vững trên cơ sở hài hòa về cơ cấu hàng hóa, cơ cấu thị trường và cán cân thương mại với từng thị trường, khu vực thị trường...
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cho rằng, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam biến động mạnh trong thời gian qua xuất phát từ tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trước những bất ổn và triển vọng kém tích cực về kinh tế - chính trị thế giới. Thời gian tới, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Bộ Tài chính, cơ quan này sẽ tiếp tục có giải pháp phù hợp để bảo đảm sự phát triển ổn định, bền vững và minh bạch của thị trường.
Theo số liệu Báo cáo tài chính hợp nhất quý III/2022, KienlongBank ghi nhận 513 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế, tương ứng đạt gần 79% so với kế hoạch lợi nhuận năm. Với việc tập trung đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh, 9 tháng đầu năm KienlongBank ghi nhận kết quả kinh doanh tăng trưởng tốt, cùng các chỉ số hoạt động an toàn, vững mạnh.
Vốn đầu tư phát triển nền kinh tế Việt Nam được thực hiện qua rất nhiều kênh khác nhau nhưng đến nay vốn tín dụng ngân hàng vẫn đóng vai trò chủ lực… Tăng trưởng dư nợ vốn tín dụng ngân hàng có tác động rất quan trọng đến phát triển bền vững nền kinh tế. Trong thời gian qua, vay vốn lĩnh vực bất động sản thu hút được sự quan tâm lớn của dư luận. Do đó, phân tích thực trạng vốn tín dụng cho nền kinh tế nói chung, lĩnh vực bất động sản nói riêng sẽ giúp đưa ra các đánh giá về vấn đề này, từ đó có các giải pháp để tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả và bền vững.
Trong bối cảnh hiện nay, việc chuyển đổi từ kinh tế thẳng sang kinh tế tuần hoàn là thiết yếu đối với tất cả các quốc gia trên thế giới, không ngoại trừ Việt Nam. Việt Nam đang dần thay đổi cách tiếp cận, chuyển đổi từ mô hình “kinh tế truyền thống” sang “kinh tế tuần hoàn”.
UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có Quyết định Ban hành Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đứng trước các cơ hội và thách thức đan xen, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) đã hợp lực cùng các địa phương, các đối tác tập trung đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững, an toàn, thịnh vượng.
Theo giới chuyên gia, chuyển dịch năng lượng theo hướng xanh, bền vững là xu thế tất yếu. Tuy nguồn lực còn hạn chế nhưng Việt Nam đang có những bước đi thực sự trong chuyển đổi cơ cấu năng lượng để hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.