Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch Covid-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Trong những năm vừa qua, đại dịch Covid-19 trên quy mô toàn cầu đã tác động rất lớn đến kinh tế vĩ mô, đời sống vật chất của người dân, các quốc gia trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao khi có những điều chỉnh trong chính sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch bệnh và hỗ trợ nền kinh tế. Bài viết này nghiên cứu những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhằm nhận thức rõ tác động của nó đến chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tài khóa; trên cơ sở kinh nghiệm của các nước trên thế giới về điều chỉnh chính sách tài chính và tài khóa hỗ trợ nền kinh tế trong và sau đại dịch Covid-19 để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có một số gợi ý đối với Việt Nam.
Điểm lại chính sách tài chính được ban hành hoặc có hiệu lực từ tháng 10/2023

Điểm lại chính sách tài chính được ban hành hoặc có hiệu lực từ tháng 10/2023

Trong tháng 10/2023, nhiều quy định mới được Bộ Tài chính ban hành hoặc bắt đầu có hiệu lực. Trong đó, nổi bật là các quy định như: giảm phí, lệ phí khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến; quy định thu phí xuất nhập cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam vào ngân sách nhà nước; Mức thu, nộp phí mới trong lĩnh vực y tế…
Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch COVID-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Kinh nghiệm điều chỉnh chính sách tài khóa hỗ trợ nền kinh tế của các nước trên thế giới trong đại dịch COVID-19 và gợi ý đối với Việt Nam

Trong những năm vừa qua, đại dịch Covid-19 trên quy mô toàn cầu đã tác động rất lớn đến kinh tế vĩ mô, đời sống vật chất của người dân, các quốc gia trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nguy cơ nợ công tăng cao khi có những điều chỉnh trong chính sách tài khóa nhằm ứng phó với dịch bệnh và hỗ trợ nền kinh tế. Bài viết này nghiên cứu những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nhằm nhận thức rõ tác động của nó đến chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách tài khóa; trên cơ sở kinh nghiệm của các nước trên thế giới về điều chỉnh chính sách tài chính và tài khóa hỗ trợ nền kinh tế trong và sau đại dịch COVID-19 để phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời có một số gợi ý đối với Việt Nam.
Thúc đẩy cơ chế đối thoại chính sách tài chính Việt Nam - Canada

Thúc đẩy cơ chế đối thoại chính sách tài chính Việt Nam - Canada

Sáng 20/9/2023, Bộ Tài chính Việt Nam và Bộ Tài chính Canada phối hợp tổ chức “Hội thảo Đối thoại Chính sách Tài chính Việt Nam - Canada” theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Hội thảo được tổ chức làm 3 phiên (từ ngày 20-21/9/2023 và ngày 27/9/2023).
Điểm lại chính sách tài chính được ban hành hoặc có hiệu lực từ tháng 8/2023

Điểm lại chính sách tài chính được ban hành hoặc có hiệu lực từ tháng 8/2023

Trong tháng 8/2023, hàng loạt chính sách tài chính được Bộ Tài chính ban hành hoặc bắt đầu có hiệu lực. Trong đó nổi bật là các quy định như: Hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, kế hoạch tài chính - ngân sách nhà nước 03 năm 2024-2026; Hướng dẫn việc quản lý, sử dụng, khai thác Phần mềm Quản lý tài sản công; xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở…
Điểm lại chính sách tài chính được ban hành trong tháng 7/2023

Điểm lại chính sách tài chính được ban hành trong tháng 7/2023

Trong tháng 7/2023, hàng loạt chính sách tài chính đã được Bộ Tài chính ban hành. Trong đó nổi bật là các quy định liên quan đến hướng dẫn xây dựng dự toán ngân sách nhà nước; hướng dẫn xác định nhu cầu, nguồn và phương thức chi thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở; hướng dẫn việc quản lý, sử dụng, khai thác Phần mềm Quản lý tài sản công…
Bài 5: Giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8% giúp phục hồi nền kinh tế

Bài 5: Giảm thuế giá trị gia tăng từ 10% xuống còn 8% giúp phục hồi nền kinh tế

Chia sẻ với Tạp chí Tài chính, PGS.; TS. Nguyễn Anh Phong - Trưởng khoa Tài chính - Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật (Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) cho biết, trong năm 2022, việc giảm thuế GTGT từ 10% xuống còn 8% được đánh giá là có nhiều tác động tích cực giúp phục hồi nền kinh tế. Do đó, Chính sách giảm thuế GTGT tiếp tục 6 tháng cuối năm 2023 kỳ vọng cũng sẽ giải phóng sức mua, giúp cải thiện tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới.
Bài 3: Chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp dưới góc nhìn chuyên gia

Bài 3: Chính sách tài khóa hỗ trợ doanh nghiệp dưới góc nhìn chuyên gia

Theo các chuyên gia kinh tế, nói đến các giải pháp đồng hành, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, sớm khôi phục và phát triển hoạt động sản xuất, không thể thiếu vai trò quan trọng của các chính sách tài khóa. Nhiều chính sách được Chính phủ, Bộ Tài chính kịp thời ban hành phù hợp với khả năng cân đối nguồn lực của ngân sách nhà nước, góp phần ổn định tình hình kinh tế đồng thời tạo động lực  thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Nâng tầm quan hệ hợp tác tài chính Việt Nam - Vương quốc Bỉ

Nâng tầm quan hệ hợp tác tài chính Việt Nam - Vương quốc Bỉ

Phát biểu tại buổi làm việc với Ngài Vincent Van Peterghem - Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương quốc Bỉ (sáng ngày 4/7/2023), Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc mong muốn trong thời gian tới sẽ tiếp tục đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác tài chính giữa hai nước, đặc biệt, sớm có một cơ chế hợp tác thường xuyên với Bộ Tài chính Việt Nam và các cơ quan liên quan của Vương quốc Bỉ để có thể tăng cường trao đổi kinh nghiệm về các chính sách tài chính phát triển thị trường các-bon.