Với nguồn lực ngân sách quốc gia hiện nay, việc thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa nên khởi đầu ở mức 30.000 tỷ đồng và phải thiết kế các chính sách hoàn toàn mới.
Nhằm giúp cán bộ, công chức các đơn vị chuẩn bị tốt việc triển khai áp dụng hóa đơn điện tử vào tháng 11 tới đây tại 6 cục thuế trong giai đoạn I, trong hai ngày (5 và 6/10), Tổng cục Thuế tổ chức Hội nghị trực tuyến tập huấn với 6 cục thuế: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Phú Thọ và Bình Định.
Nhiều chuyên gia cảnh báo, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ 4 với sức tàn phá dữ dội có thể làm gia tăng tâm lý phân vân, e ngại của giới đầu tư nước ngoài.
Nhiều doanh nghiệp cùng kiến nghị, không thể đối thoại với ngân hàng thương mại và khó tiếp cận chính sách là những “nút thắt” trong mong mỏi khơi thông dòng tiền giữa bối cảnh hiện nay.
Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
Tăng cường tiêm vắc xin, hỗ trợ tài chính vĩ mô và cải cách chính sách thu hút FDI là những giải pháp ưu tiên mà Ngân hàng Thế giới (WB) đưa ra như một gợi ý cho các quốc gia Đông Á – Thái Bình Dương hồi phục kinh tế sau đại dịch COVID-19.
Quy định mới về hướng dẫn chi cho kiểm định chất lượng giao dục; Xây dựng dự toán ngân sách nhà nước năm 2022; Quy chế tài chính của Công ty TNHH một thành viên Mua bán nợ Việt Nam... là những chính sách mới về lĩnh vực tài chính có hiệu lực từ tháng 09/2021.
Ngày 27/9, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội tổ chức Tọa đàm tham vấn chuyên gia về kinh tế - xã hội. Tại Tọa đàm, các đại biểu đã thảo luận, đề xuất nhiều giải pháp trọng tâm trước mắt và lâu dài để phục hồi kinh tế - xã hội trong và sau đại dịch COVID-19.
Cuộc họp trực tuyến giữa Thủ tướng Chính phủ - Phạm Minh Chính với cộng đồng các doanh nghiệp trong cả nước diễn ra vào ngày 26/9 đã làm nức lòng các doanh nghiệp. Người đứng đầu Chính phủ đã thổi bùng “khát vọng Việt Nam” chiến thắng đại dịch COVID-19 bằng chính truyền thống văn hóa, lịch sử và lòng tự hào dân tộc. Đây chính là sức mạnh, động lực để Việt Nam tự tin mở cửa nền kinh tế theo tinh thần “sống chung” với đại dịch COVID-19, vừa phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội.